Trồng cây mắc ca - Hướng đi mới cho nông nghiệp Điện Biên

Trồng cây mắc ca - Hướng đi mới cho nông nghiệp Điện Biên

Cây mắc ca bắt đầu bén rễ tại Điện Biên từ năm 2013. Với tiềm năng, lợi thế về đất đai và khí hậu, Điện Biên là một trong những tỉnh được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt Quy hoạch phát triển cây mắc ca vùng Tây Bắc và Tây Nguyên đến năm 2020, tiềm năng phát triển đến năm 2030. Đến nay, Điện Biên đã trở thành vùng trọng điểm trồng mắc ca lớn nhất nhì khu vực Tây Bắc với gần 7.200 ha. Cây mắc ca giờ đây không chỉ giúp người dân ổn định sinh kế mà còn mở ra hướng đi mới cho nông nghiệp địa phương.

Cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trùng Khánh kiểm tra chất lượng vườn ươm cây hạt dẻ. Ảnh: nongnghiep.vn

Cao Bằng tìm giải pháp mở rộng diện tích cây trồng đặc hữu gắn với chế biến

Mở rộng diện tích trồng các cây đặc hữu gắn với chế biến là một nội dung quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020-2025. Mặc dù rất nỗ lực nhưng địa phương này vẫn chưa hoàn thành chỉ tiêu mở rộng diện tích trồng mới cây hạt dẻ, thạch đen, mắc ca và trúc sào.
Bàn giải pháp gỡ khó cho các dự án trồng mắc ca ở Điện Biên

Bàn giải pháp gỡ khó cho các dự án trồng mắc ca ở Điện Biên

Ngày 10/6, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức cuộc họp đánh giá tình hình tổ chức triển khai thực hiện các dự án trồng và phát triển cây mắc ca trên địa bàn tỉnh, bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức triển khai các dự án.
Người dân Mường Ảng (Điện Biên) thu hái cà phê. Ảnh: Xuân Tư - TTXVN

Bảo vệ và phát triển rừng tại Điện Biên (Bài cuối)

Do địa hình đồi núi hiểm trở, hệ thống giao thông chủ yếu là đường bộ hay ách tắc trong mùa mưa, lại cách xa các vùng kinh tế trọng điểm của miền Bắc hàng trăm km. Vì vậy, trong nhiều thập kỷ qua, chính quyền và đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên vẫn loay hoay với bài toán khó “nuôi con gì và trồng cây gì” để tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế, gắn với bảo vệ rừng bền vững.
Nữ 9x khởi nghiệp thành công với cây mắc ca

Nữ 9x khởi nghiệp thành công với cây mắc ca

Mới 26 tuổi đời, nhưng bằng đam mê kinh doanh và “không sợ thất bại”, cô gái Nguyễn Thị Thu Phương ở xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, đã mạnh dạn đầu tư kỹ thuật sấy, tận dụng ưu thế của địa phương để khởi nghiệp thành công với cây mắc ca.
Tiềm năng phát triển cây mắc ca ở Lai Châu

Tiềm năng phát triển cây mắc ca ở Lai Châu

Chiều ngày 10/5, UBND tỉnh Lai Châu phối hợp với Hiệp hội mắc ca Việt Nam, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) tổ chức Hội thảo Khoa học phát triển cây mắc ca: Hiện trạng và giải pháp; tư vấn cho vay và đào tạo canh tác cây mắc ca ở Lai Châu.
Các tỉnh Tây Nguyên không mở rộng diện tích cây mắc ca

Các tỉnh Tây Nguyên không mở rộng diện tích cây mắc ca

Theo Viện Khoa học Kỹ thuật nông- lâm nghiệp Tây Nguyên, hiện nay các tỉnh Tây Nguyên gồm: Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai và Kon Tum, đã dừng quy hoạch cũng như khuyến cáo các nông hộ, doanh nghiệp không mở rộng diện tích mà chỉ tập trung chăm sóc, thâm canh diện tích cây mắc ca hiện có.
Cây Mắc ca sẽ được trồng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

Cây Mắc ca sẽ được trồng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

Vừa qua, Sở KH&CN tỉnh Đắk Nông đã tổ chức Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học cấp tỉnh “Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển của cây mắc ca và đề xuất quy hoạch phát triển cây Mắc ca (Macadamia) trên địa bàn tỉnh Đắk Nông”. Đề tài do Trường Đại học Lâm nghiệp (Hà Nội) chủ trì, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình làm chủ nhiệm.