Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nông dân là chủ thể “Cuộc cách mạng lúa gạo” ở Đồng bằng sông Cửu Long

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nông dân là chủ thể “Cuộc cách mạng lúa gạo” ở Đồng bằng sông Cửu Long

Chiều 15/10, tại thành phố Cần Thơ, chủ trì Hội nghị bàn giải pháp thúc đẩy triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu phải xây dựng cơ chế chính sách ưu đãi và xác định người dân phải là chủ thể trong triển khai Đề án.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2

Ngày 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2 năm 2025 để đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội tháng 2 và 2 tháng; các Chương trình mục tiêu quốc gia; tình hình giải ngân vốn đầu tư công; tình hình thực hiện Nghị quyết 25 của Chính phủ về công tác chỉ đạo, điều hành; tình hình sản xuất, xuất khẩu lúa gạo và những trọng tâm chỉ đạo thời gian tới.

An Giang xây dựng mô hình kiểu mẫu cho phát triển lĩnh vực lúa gạo

An Giang xây dựng mô hình kiểu mẫu cho phát triển lĩnh vực lúa gạo

Đề án một triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, sẽ giúp An Giang hình thành và phát triển bền vững vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh và kết hợp tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị.

Tiềm năng phát triển kinh tế tuần hoàn từ phụ phẩm lúa, gạo

Tiềm năng phát triển kinh tế tuần hoàn từ phụ phẩm lúa, gạo

Sáng 7/6, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam (Vietrisa) và Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) tổ chức hội thảo "Phát triển kinh tế tuần hoàn trong sản xuất và chế biến lúa gạo". Sự kiện có sự tham gia của các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia, các tổ chức quốc tế, đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 13 tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long và các doanh nghiệp liên quan đến ngành lúa gạo Việt Nam.

Nông dân tỉnh Đắk Lắk thu hoạch vụ lúa Đông Xuân năm 2023 – 2024. Ảnh: Hoài Thu – TTXVN

Đắk Lắk: Tìm giải pháp tăng giá trị lúa gạo

Tỉnh Đắk Lắk đứng đầu khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên về diện tích trồng lúa. Năm nay, nông dân trên địa bàn tỉnh được mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân. Cùng với những lợi thế sẵn có, tỉnh có nhiều tiềm năng để gia tăng giá trị cho ngành hàng lúa gạo.

Hậu Giang xây dựng mô hình canh tác lúa phù hợp điều kiện từng vùng

Hậu Giang xây dựng mô hình canh tác lúa phù hợp điều kiện từng vùng

Sáng 13/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang tổ chức hội thảo Tổng kết mô hình canh tác lúa thông minh vụ Đông Xuân 2023 - 2024 và triển khai kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long tại tỉnh Hậu Giang.

Điểm nghẽn cản trở phát triển chuỗi giá trị lúa gạo

Điểm nghẽn cản trở phát triển chuỗi giá trị lúa gạo

Sáng 13/12, trong chuỗi các hoạt động Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023, tại tỉnh Hậu Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh Hậu Giang đồng tổ chức hội thảo quốc tế “Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững”. Hội thảo có sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp, hội, hiệp hội liên quan đến ngành hàng lúa gạo Việt Nam và quốc tế.
Thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Thành lập Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam

Chiều 11/12, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam (gọi tắt Hiệp hội) tổ chức Đại hội Hiệp Hội lần thứ I, nhiệm kỳ 2023-2028, nhằm công bố quyết định thành lập Hiệp hội; thảo luận, biểu quyết điều lệ và bầu các chức danh chủ chốt của Hiệp hội nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Vận hội mới cho Đồng bằng sông Cửu Long

Vận hội mới cho Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long, vùng đất cực Nam được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua nhiều kỷ nguyên thay đổi mực nước biển. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng đến toàn cầu cũng như Việt Nam với những tác động như hạn hán, lũ lụt và xâm nhập mặn ngày càng tăng. Nhiều giải pháp đã được ban hành; từ sách lược của Đảng, Nhà nước đến những nghiên cứu chuyên gia, nhà khoa học, hỗ trợ của các đối tác quốc tế, sự hợp tác của doanh nghiệp, sự chủ động người dân. Tư duy sản xuất nông nghiệp của người nông dân nơi đây từng bước thay đổi. Để rồi, vận hội mới cho Đồng bằng sông Cửu Long đã đến từ những thế mạnh nông nghiệp sẵn có của vùng đất trù phú này.
Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt bắt đầu từ đâu?

Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt bắt đầu từ đâu?

Việt Nam có nhiều loại nông sản đứng nhất thế giới về sản lượng nhưng nông dân vẫn nghèo, chưa có loại nông sản nào xây dựng được thương hiệu nông sản đủ mạnh để trở thành thương hiệu quốc gia khi xuất khẩu ra thị trường thế giới. Vậy muốn xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản, phải bắt đầu từ đâu? Đây là vấn đề được nhiều chuyên gia, đại biểu quan tâm thảo luận tại Tọa đàm “Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt” do Báo Thanh niên tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 6/4.
Tìm giải pháp nâng cao giá trị lúa gạo Đắk Lắk

Tìm giải pháp nâng cao giá trị lúa gạo Đắk Lắk

Với diện tích sản xuất lúa hơn 100 nghìn ha/năm, tỉnh Đắk Lắk là "vựa lúa" lớn nhất Tây Nguyên. Nhiều vùng trồng lúa của tỉnh cho năng suất và chất lượng rất tốt, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, giá trị của lúa gạo vẫn chưa cao, bà con nông dân vẫn chưa được hưởng lợi nhiều.
Khởi động dự án "Cải tiến chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng bằng sông Hồng, Việt Nam"

Khởi động dự án "Cải tiến chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng bằng sông Hồng, Việt Nam"

Ngày 21/2, tại xã Liên Hoa (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình), Bộ Nông nghiệp, Lương thực và Phát triển nông thôn Hàn Quốc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, UBND tỉnh Thái Bình đã phối hợp tổ chức Lễ khởi động dự án "Cải tiến chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng bằng sông Hồng, Việt Nam".
An Giang đi đầu về xã hội hóa giống lúa

An Giang đi đầu về xã hội hóa giống lúa

Ngành hàng lúa gạo được tỉnh An Giang xác định là 1 trong 3 ngành hàng chủ lực theo định hướng của "Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030". Do đó, khâu sản xuất giống lúa được xác định là bước đi hàng đầu nhằm đảm bảo năng suất, sản lượng, góp phần giữ vững an ninh lương thực quốc gia và phục vụ xuất khẩu.
Xây dựng cánh đồng lớn, liên kết bao tiêu lúa gạo ở Bạc Liêu

Xây dựng cánh đồng lớn, liên kết bao tiêu lúa gạo ở Bạc Liêu

Việc xây dựng cánh đồng lớn gắn với bao tiêu sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc tái cơ cấu và hướng đến sản xuất hàng hóa lớn của ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu. Tỉnh đã hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao với tổng diện tích lên đến hơn 62.000 ha, gieo trồng 2 đến 3 vụ lúa/năm.
Hóa thạch gạo đen 900 năm tuổi tại Campuchia

Hóa thạch gạo đen 900 năm tuổi tại Campuchia

Kết quả nghiên cứu hóa thạch gạo đen được tìm thấy cuối năm 2019 dưới tầng hầm của khu đền Preah Ko (Prẹ-cô) huyện Thala Barivat (Thơ-la Bo-ri-vot), tỉnh Stung Treng (Sơ-tưng Tơ-reng) cho thấy người Campuchia đã trồng lúa từ đầu thời kỳ đồ đá mới khoảng 12.000 năm trước và kết thúc hoạt động canh tác này khi xuất hiện các nền văn minh khoảng 3.500 năm trước Công nguyên.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị tìm giải pháp phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo vùng ĐBSCL

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị tìm giải pháp phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo vùng ĐBSCL

Sáng 15/3, tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội nghị quy mô lớn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức nhằm tìm giải pháp phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Tham dự Hội nghị có đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành và các địa phương liên quan; đại diện các Hiệp hội, cơ sở nghiên cứu và nhất là các doanh nghiệp, Hợp tác xã, hộ nông dân trong vùng.
Khó khăn tiêu thụ lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long

Khó khăn tiêu thụ lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long

Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã bước vào vụ thu hoạch lúa thu đông sớm. Tuy nhiên, tiêu thụ lúa gạo đang gặp nhiều khó khăn do xuất khẩu sụt giảm. Rất nhiều nhà nông đang mất ăn mất ngủ khi giá lúa sụt giảm từng ngày.