Lễ hội Rước vua sống độc nhất Hà Thành

Lễ hội Rước vua sống độc nhất Hà Thành
Vua Chúa được rước bằng người thật là điểm rất đặc biệt trong lễ hội. Ảnh: An Thành Đạt
Vua Chúa được rước bằng người thật là điểm rất đặc biệt trong lễ hội.
Ảnh: An Thành Đạt

Sự tích vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ, nhưng thần ma gà tác yêu giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành. Nhờ được thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt được ma gà trắng núp ở Thất Diệu Sơn nên vua mới xây xong thành Cổ Loa. Thần Trấn Vũ được thờ trên núi Sái một hòn của Thất Diệu Sơn. Vua, Chúa nhiều đời sau từng về đây bái yết, nhưng thấy việc đi lại làm hao phí tiền bạc, công sức của nhân dân nên vua ban chiếu cho dân làng làm nghi lễ rước Vua Chúa giả.
 
Những người được chọn vào vai Vua Chúa phải là người trên 70 tuổi, sức khỏe tốt, gia đình hòa thuận, êm ấm, hạnh phúc. Ảnh: Hữu Hải
Những người được chọn vào vai Vua Chúa phải là người trên 70 tuổi, sức khỏe tốt, gia đình hòa thuận, êm ấm, hạnh phúc. Ảnh: Hữu Hải

Vua sống được rước trang trọng trong lễ hội. Ảnh: Hữu Hải
Vua sống được rước trang trọng trong lễ hội. Ảnh: Hữu Hải         



Kiệu Chúa được các chàng trai nâng lên, hạ xuống, xoay vòng quanh và chạy để dẹp đường cho kiệu Vua mang lại không khí cuốn hút cho lễ hội. Ảnh: An Thành Đạt
Kiệu Chúa được các chàng trai nâng lên, hạ xuống, xoay vòng quanh và chạy để dẹp đường cho kiệu Vua mang lại không khí cuốn hút cho lễ hội. Ảnh: An Thành Đạt  

Mọi người cùng hồ hởi chung tay rước kiệu để lấy may. Ảnh: An Thành Đạt
Mọi người cùng hồ hởi chung tay rước kiệu để lấy may. Ảnh: An Thành Đạt 

Các trai làng rước kiệu Chúa chạy tạo không khí sôi nổi trong lễ hội. Ảnh: An Thành Đạt
Các trai làng rước kiệu Chúa chạy tạo không khí sôi nổi trong lễ hội.
Ảnh: An Thành Đạt

Lễ hội độc đáo thu hút hàng ngàn du khách thập phương. Ảnh: Hữu Hải
Lễ hội độc đáo thu hút hàng ngàn du khách thập phương. Ảnh: Hữu Hải 

Du khách thập phương về dự lễ hội trong niềm vui của đầu năm mới. Ảnh: Hữu Hải
Du khách thập phương về dự lễ hội trong niềm vui của đầu năm mới.
Ảnh: Hữu Hải 

Ngoài kiệu Vua, kiệu Chúa, đoàn rước còn có bốn võng quan là quan Thị Vệ, quan Tán Lý, quan Đề Lĩnh và quan Tán Thủ. Ảnh: An Thành Đạt
Ngoài kiệu Vua, kiệu Chúa, đoàn rước còn có bốn võng quan là quan Thị Vệ, quan Tán Lý, quan Đề Lĩnh và quan Tán Thủ. Ảnh: An Thành Đạt

Ngoài kiệu Vua, kiệu Chúa, đoàn rước còn có bốn võng quan là quan Thị Vệ, quan Tán Lý, quan Đề Lĩnh và quan Tán Thủ. Ảnh: An Thành Đạt
Ngoài kiệu Vua, kiệu Chúa, đoàn rước còn có bốn võng quan là quan Thị Vệ, quan Tán Lý, quan Đề Lĩnh và quan Tán Thủ. Ảnh: An Thành Đạt

Ngoài kiệu Vua, kiệu Chúa, đoàn rước còn có bốn võng quan là quan Thị Vệ, quan Tán Lý, quan Đề Lĩnh và quan Tán Thủ. Ảnh: An Thành Đạt
Ngoài kiệu Vua, kiệu Chúa, đoàn rước còn có bốn võng quan là quan Thị Vệ, quan Tán Lý, quan Đề Lĩnh và quan Tán Thủ. Ảnh: An Thành Đạt

Ngoài kiệu Vua, kiệu Chúa, đoàn rước còn có bốn võng quan là quan Thị Vệ, quan Tán Lý, quan Đề Lĩnh và quan Tán Thủ. Ảnh: An Thành Đạt
Ngoài kiệu Vua, kiệu Chúa, đoàn rước còn có bốn võng quan là quan Thị Vệ, quan Tán Lý, quan Đề Lĩnh và quan Tán Thủ. Ảnh: An Thành Đạt

Sau lễ rước, Vua, Chúa và các quan vào Đình để làm lễ tạ. Ảnh: An Thành Đạt
Sau lễ rước, Vua, Chúa và các quan vào Đình để làm lễ tạ. Ảnh: An Thành Đạt 

Lễ hội ấm áp đậm chất văn hóa truyền thống của làng quê Việt Nam. Ảnh: An Thành Đạt
Lễ hội ấm áp đậm chất văn hóa truyền thống của làng quê Việt Nam.
Ảnh: An Thành Đạt


Lễ hội thu hút hàng ngàn du khách thập phương về dự với màn rước vô cùng độc đáo trên đất Hà Thành.

                                                                  Thực hiện: An Thành Đạt, Hữu Hải 

Có thể bạn quan tâm