Quyết liệt ngăn chặn “nạn” phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại huyện Krông Bông

Quyết liệt ngăn chặn “nạn” phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại huyện Krông Bông

Liên quan đến bài viết “Nóng tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại huyện Krông Bông, Đắk Lắk”, do phóng viên TTXVN phản ánh vào ngày 21/11/2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk vừa có văn bản 4920/SNN-CCKL, ngày 10/12/2024 phản hồi thông tin báo chí. Đồng thời cho biết sẽ triển khai các biện pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn “nạn” phá rừng, lấn chiếm đất rừng tại huyện Krông Bông.

“Nóng” tình trạng lấn chiếm đất rừng tại huyện Krông Bông, Đắk Lắk

“Nóng” tình trạng lấn chiếm đất rừng tại huyện Krông Bông, Đắk Lắk

Thời gian gần đây, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy diễn biến phức tạp trên lâm phần của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Krông Bông (Công ty Lâm nghiệp Krông Bông). Mặc dù, chính quyền địa phương và chủ rừng đã triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn nhưng vẫn chưa thể “hạ nhiệt” tình hình. Trong khi đó, việc phá rừng, lấn chiếm đất rừng diễn ra ngày càng tinh vi, âm ỉ kéo dài khiến tài nguyên rừng luôn đứng trước nguy cơ bị xâm hại.

Đắk Lắk điều động lực lượng về các “điểm nóng” để ngăn chặn phá rừng

Đắk Lắk điều động lực lượng về các “điểm nóng” để ngăn chặn phá rừng

Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk, tình trạng vi phạm lâm luật trên địa bàn tỉnh vẫn diễn biến phức tạp, nhất là hành vi phá rừng, lấn chiếm đất rừng ở một số “điểm nóng”, như các huyện Krông Bông, Buôn Đôn, M’Đrắk, Ea Kar... Do đó, lực lượng kiểm lâm đang triển khai các giải pháp đồng bộ, quyết liệt để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Triển vọng từ mô hình trồng nấm Linh chi đỏ dưới tán rừng ở huyện Krông Bông

Triển vọng từ mô hình trồng nấm Linh chi đỏ dưới tán rừng ở huyện Krông Bông

Với nỗ lực tìm kiếm hướng đi mới trong phát triển kinh tế tại địa phương, Hợp tác xã Nấm dược liệu Chư Yang Sin (xã Cư Kty, huyện Krông Bông, Đắk Lắk) đã triển khai mô hình trồng nấm Linh chi đỏ dưới tán rừng keo lai. Đến nay, mô hình bước đầu đem lại hiệu quả, phát huy được thế mạnh của địa phương và mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk.
Cánh đồng lúa của người dân xã Buôn Tría, huyện Lắk bị ngập lụt nặng. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN

Đắk Lắk: Mưa lớn làm ngập 128 ngôi nhà và gần 4.500 ha cây trồng

Thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đắk Lắk, mưa lớn kéo dài những ngày qua đã gây ngập úng cục bộ tại một số khu vực trũng thấp ở các huyện: Lắk, Krông Ana, Ea Súp, Krông Bông của tỉnh. Tính đến 17 giờ ngày 31/7, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có 128 ngôi nhà, 4.478 ha cây trồng bị ngập; một số công trình cơ sở hạ tầng bị hư hỏng.
Thầy giáo trẻ Nguyễn Viết Lân hướng dẫn, giảng dạy, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu bài học. Ảnh: Hoài Thu

Thầy giáo trẻ tận tâm với nghề

Tận tâm trong giảng dạy, gần gũi, hòa đồng trong cuộc sống thường ngày, thầy Nguyễn Viết Lân (sinh năm 1987), giáo viên tin học của Trường Trung học Phổ thông (THPT) Krông Bông, huyện Krông Bông (Đắk Lắk) luôn được đồng nghiệp và học sinh quý mến.
Krông Bông, huyện vùng sâu vùng xa có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Krông Bông treo băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền về bầu cử. Ảnh: Hoài Thu – TTXVN

Đa dạng hình thức tuyên truyền về bầu cử trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk

Đắk Lắk có địa bàn rộng, đông đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều vùng khó khăn trong việc tiếp cận thông tin. Do đó, để đảm bảo tính dân chủ và thành công cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026, tỉnh đang đẩy mạnh tuyên truyền bằng nhiều hình thức; đặc biệt chú trọng tuyên truyền về cuộc bầu cử trong vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Dịch COVID-19: “ATM gạo nghĩa tình” về với buôn đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk

Dịch COVID-19: “ATM gạo nghĩa tình” về với buôn đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk

Chính thức được đưa vào vận hành từ ngày 13/4, “ATM gạo nghĩa tình” ở Đắk Lắk nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của các cấp chính quyền, các tổ chức, đơn vị, nhà hảo tâm xa gần và nhân dân trên địa bàn. Từ một trạm "ATM gạo nghĩa tình" đầu tiên ở đường sách cà phê (thành phố Buôn Ma Thuột), hiện nay, Ban Tổ chức đã xây dựng được thêm 10 "ATM gạo nghĩa tình" khác để đưa gạo đến tận tay người nghèo, người yếu thế vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và vào tận buôn đồng bào dân tộc.
Tinh túy trong rượu cần của người M'nông

Tinh túy trong rượu cần của người M'nông

Khi đất trời vào Xuân, trời Tây Nguyên se lạnh bởi những cơn gió lộng thì trong những buôn làng người M’nông ở huyện Krông Bông (Đắk Lắk) cũng bắt đầu phảng phất mùi hương của những ché rượu cần mới ủ.
Bệnh sởi diễn biến phức tạp tại Đắk Lắk

Bệnh sởi diễn biến phức tạp tại Đắk Lắk

Bác sĩ Phạm Văn Lào, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đắk Lắk, cho biết, bệnh sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh khi số ca mắc bệnh có dấu hiệu tăng nhanh tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa của địa phương.
Vi phạm trong quản lý, bảo vệ rừng ở Đắk Lắk có giảm nhưng chưa bền vững

Vi phạm trong quản lý, bảo vệ rừng ở Đắk Lắk có giảm nhưng chưa bền vững

Đắk Lắk đã triển khai thực hiện nhiều biện pháp tích cực trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, đất rừng nên số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh xảy ra 735 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, giảm 69 vụ so với cùng kỳ này năm ngoái; trong đó, phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật xảy ra 30 vụ, diện tích thiệt hại hơn 40,5 ha, tập trung nhiều nhất ở các huyện Buôn Đôn, Ea H’leo, M’Đ’rắk, Ea Súp, Vườn Quốc gia Yok Đôn, Khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô…
Đắk Lắk: Cần xử lý nghiêm hành vi mua, bán đất rừng trái phép

Đắk Lắk: Cần xử lý nghiêm hành vi mua, bán đất rừng trái phép

Hiện nay, tại các huyện Ea Súp, Buôn Đôn, Krông Năng, Ea H’leo (Đắk Lắk)... đang diễn ra tình trạng người dân mua, bán đất rừng trái phép nhưng các cấp chính quyền chưa có biện pháp ngăn chặn, xử lý hiệu quả, làm cho an ninh nông thôn diễn biến phức tạp.
Đắk Lắk thu hồi đất lâm nghiệp lấn chiếm trái phép để trồng lại rừng

Đắk Lắk thu hồi đất lâm nghiệp lấn chiếm trái phép để trồng lại rừng

Tỉnh Đắk Lắk đã chỉ đạo các đơn vị chức năng, các địa phương, các chủ rừng như: Công ty TNHH MTV, 2 thành viên lâm nghiệp, Vườn quốc gia… trên địa bàn kiên quyết thu hồi toàn bộ đất lâm nghiệp do các hộ dân lấn chiếm trái phép kể cả phá bỏ các loại cây trồng, những công trình xây dựng để trồng lại rừng theo đúng quy hoạch của Nhà nước đã phê duyệt.
Đổi thay ở huyện vùng sâu Krông Bông

Đổi thay ở huyện vùng sâu Krông Bông

Huyện Krông Bông (Đắk Lắk), có số dân trên 97.000 người, chủ yếu là đồng bào Ê-đê, M’Nông… Được sự đầu tư của Nhà nước, những năm gần đây, đời sống đồng bào ngày càng ổn định, từng bước phát triển.
Xã Cư Pui làm tốt công tác phổ biến pháp luật

Xã Cư Pui làm tốt công tác phổ biến pháp luật

Xã Cư Pui, huyện vùng sâu Krông Bông (Đắk Lắk) có 14 dân tộc anh em, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Êđê, Mông, M'Nông. Những năm qua, không chỉ chú trọng phát triển kinh tế, Cư Pui còn làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật cho đồng bào.
Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên: Niềm vui từ những công trình

Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên: Niềm vui từ những công trình

Thời điểm này, người dân ở nhiều thôn, buôn thuộc 5 huyện nghèo là Krông Bông, Lắk, M’Đrắk, Buôn Đôn, Ea Súp đang rất phấn khởi vì nhiều hạng mục công trình giao thông, thủy lợi nhỏ thiết yếu phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt tại các thôn, buôn khó khăn đã được đầu tư xây mới hoặc nâng cấp sửa chữa, làm thay đổi đáng kể diện mạo đời sống cũng như cải thiện điều kiện sinh hoạt, sản xuất của người dân. Đây là một phần kết quả bước đầu mà Dự án giảm nghèo Tây Nguyên (GNTN) tại Đắk Lắk đã đạt được sau 1 năm triển khai trên địa bàn.