Quy hoạch đất lâm nghiệp: Động lực phát triển kinh tế rừng bền vững ở Nghệ An

Quy hoạch đất lâm nghiệp: Động lực phát triển kinh tế rừng bền vững ở Nghệ An

Theo quy hoạch đến năm 2030, tỉnh Nghệ An sẽ có 1.148.476 ha đất lâm nghiệp (gồm: 171.062 ha rừng đặc dụng; 370.405 ha rừng phòng hộ; 607.009 ha rừng sản xuất). Qua đó, đóng góp ngày càng tăng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Bản làng vùng cao Quảng Nam đổi thay nhờ chuyển đổi sinh kế dưới tán rừng. Ảnh: Khánh Nguyên

Hiệu quả kinh tế rừng nhờ tư duy sáng tạo

Ở vùng cao Quảng Nam, rừng được xem là nguồn lợi chính giúp đồng bào phát triển kinh tế. Từ môi trường rừng, những keo, chuối, lòn bon, cây dược liệu cho giá trị kinh tế cao được mở rộng và phát triển, tạo “bước chuyển” mới trong tư duy canh tác theo hướng bền vững.

Bình Phước nâng cao hiệu quả kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch

Bình Phước nâng cao hiệu quả kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch

Bình Phước được xem là “lá phổi xanh” của vùng Đông Nam Bộ với diện tích trong quy hoạch ba loại rừng hơn 171 ha, trong đó, rừng đặc dụng trên 31.179 ha, rừng phòng hộ 43.548 ha và rừng sản xuất 96.799 ha. Nhờ làm tốt công tác bảo vệ, rừng ở Bình Phước đang đem lại nhiều nguồn lợi, trong đó, có tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái khi được quy hoạch, đầu tư bài bản.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Bắc Kạn phải phát triển kinh tế, tập trung vào 2 đột phá là kinh tế rừng và du lịch

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Bắc Kạn phải phát triển kinh tế, tập trung vào 2 đột phá là kinh tế rừng và du lịch

Trong chương trình công tác tại tỉnh Bắc Kạn, sáng 16/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác của Chính phủ làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn về tình hình phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới và giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.
Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Bài cuối)

Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Bài cuối)

Với nguồn nguyên liệu dồi dào, ngành công nghiệp chế biến lâm sản của tỉnh Phú Thọ đã có sự phát triển mạnh mẽ, chiếm vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp địa phương. Việc nâng cao giá trị sản phẩm lâm sản, hướng tới xuất khẩu cũng đang được các cơ sở chế biến lâm sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ tập trung triển khai.
Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ( Bài 1)

Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ( Bài 1)

Với nhiều lợi thế và tiềm năng về phát triển kinh tế rừng, những năm gần đây, tỉnh Phú Thọ đã chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng rừng sản xuất, đồng thời phát triển mạnh các cơ sở chế biến lâm sản. Nhờ vậy, đời sống cho người dân không ngừng nâng cao, thị trường tiêu thụ trong nước, hướng tới xuất khẩu không ngừng mở rộng.
Minera hot springs Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là khu du lịch cao cấp khai thác tốt giá trị tự nhiên như cảnh quan rừng, suối khoáng nóng thiên nhiên để tạo ra phân khúc du lịch chất lượng cao, tạo việc làm cho nhiều lao động địa ph

Bà Rịa-Vũng Tàu khai thác giá trị kinh tế rừng

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vừa phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn từ nay đến năm 2030 và Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu (huyện Xuyên Mộc).
Tiềm năng phát triển kinh tế rừng ở Cao Bằng vẫn còn bỏ ngỏ

Tiềm năng phát triển kinh tế rừng ở Cao Bằng vẫn còn bỏ ngỏ

Là một tỉnh miền núi, diện tích tự nhiên rộng, mật độ dân cư thưa thớt, tỉnh Cao Bằng có rất nhiều tiềm năng để phát kinh tế lâm nghiệp. Tuy nhiên, sau nhiều năm loay hoay tìm hướng phát triển, đến nay việc phát triển kinh tế lâm nghiệp của tỉnh Cao Bằng vẫn rất kém, người dân chưa mặm mà với việc trồng rừng và tiến độ trồng rừng luôn đạt rất thấp so với kế hoạch.
Phát triển kinh tế và làm giàu từ rừng ở Lai Châu

Phát triển kinh tế và làm giàu từ rừng ở Lai Châu

Để thúc đẩy phát triển kinh tế dưới tán rừng, tỉnh Lai Châu đã tận dụng nhiều chính sách, nguồn lực để phát huy, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế phát triển ngành lâm nghiệp. Từ đó, tạo động lực giúp nhân dân mở rộng sản xuất, phát triển rừng theo hướng bền vững; góp phần thay đổi thói quen, tập quán sản xuất trong việc tận dụng diện tích đất trống dưới tán rừng để phát triển kinh tế và làm giàu từ rừng.
Nhân viên Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên phát dọn thực bì tại cánh rừng gỗ lớn mới trồng được 2 năm tại xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ. Ảnh:ntm.thainguyen.gov.vn

Hướng phát triển kinh tế bền vững từ trồng rừng gỗ lớn ở Thái Nguyên

Tại tỉnh Thái Nguyên, các cấp chính quyền địa phương và người trồng rừng đang tích cực chuyển hoá rừng sản xuất gỗ nhỏ ngắn ngày sang phát triển rừng gỗ lớn, đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn, thực hiện quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ FSC… nhằm nâng cao giá trị kinh tế từ rừng, đưa kinh tế rừng phát triển bền vững.
Lợi ích kép từ việc trồng rừng tại Hà Giang

Lợi ích kép từ việc trồng rừng tại Hà Giang

Đẩy nhanh tiến độ trồng rừng không những giúp tăng tỉ lệ che phủ rừng mà còn góp phần nâng cao thu nhập cho người dân từ phát triển kinh tế rừng ở Hà Giang. Nếu như năm 2018, tỉ lệ che phủ rừng của tỉnh Hà Giang đạt trên 51%, thì đến tháng 8/2021, tỉ lệ che phủ rừng của Hà Giang đã đạt trên 58%. Tính đến ngày 16/8/2021, toàn tỉnh Hà Giang đã trồng được 5.179 ha rừng, trong đó diện tích trồng mới là 2.115 ha, diện tích trồng sau khai thác là 3.064 ha. Diện tích trồng cây phân tán trên địa bàn toàn tỉnh đạt trên 1.362 ha.
Cây sa nhân dễ trồng, dễ chăm sóc, giá bán cao, đầu ra ổn định. Ảnh: Phan Tuấn Anh – TTXVN

Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc- Bài 4

Ổn định dân cư, thúc đẩy dân sinh, mở mang dân trí, phát triển kinh tế, xã hội tại Mường Nhé, Điện Biên- địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây của Tổ quốc là trăn trở của Đảng, Nhà nước. Nhưng dù nhiều chương trình, dự án đã được phê duyệt, triển khai và bước đầu đem lại những đổi thay, Mường Nhé vẫn nghèo đội sổ cả nước. Bám riết cuộc sống của người dân trên những rặng núi quanh năm mây mù giăng kín không chỉ có sự lạc hậu, thiếu thốn mà còn là những phức tạp từ âm mưu chống phá, kích động, lôi kéo, chia rẽ của những thế lực thù địch… Vậy làm thế nào để giúp người dân Mường Nhé hiện thực nguyện vọng ấm no, sung túc, góp phần củng cố, giữ vững an ninh - quốc phòng cho vùng đất ngã ba biên giới? TTXVN giới thiệu bài cuối trong loạt 4 bài "Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc" .
Huyện miền núi Tường Xuân hỗ trợ nông dân vùng cao phát triển kinh tế rừng

Huyện miền núi Tường Xuân hỗ trợ nông dân vùng cao phát triển kinh tế rừng

Thời gian qua, huyện miền núi Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện các chương trình, đề án và dự án trồng rừng, phục tráng rừng luồng nhằm hỗ trợ người dân phát triển kinh tế. Nhờ được hỗ trợ cây giống, phân bón, nhiều người dân đã mạnh dạn phát triển kinh tế bằng những mô hình trồng rừng gỗ lớn, trồng keo, trồng luồng để vươn lên thoát nghèo.
Nông dân huyện miền núi Như Xuân thoát nghèo nhờ phát triển kinh tế rừng

Nông dân huyện miền núi Như Xuân thoát nghèo nhờ phát triển kinh tế rừng

Trong 5 năm qua, Hội Nông dân huyện Như Xuân (tỉnh Thanh Hóa) đã triển khai có hiệu quả phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi và đoàn kết giúp nhau làm giàu, giảm nghèo bền vững đến các hội viên nông dân trong huyện. Nhiều nông dân đã thực hiện các mô hình phát triển kinh tế rừng, kết hợp trồng cây ăn quả, chăn nuôi để vươn lên làm giàu.