Chủ mô hình homesatay tại thôn Bản Hón, xã Nghĩa Đô trang trí homesaty của mình để chuẩn bị đón đoàn khách quốc tế đến nghỉ dưỡng, trải nghiệm. Ảnh: Quốc Khánh-TTXVN

Khai thác lợi thế, đón xu hướng du lịch mới tại Lào Cai

Theo Sở Du lịch Lào Cai, 6 tháng đầu năm 2024, tỉnh tiếp tục được du khách đánh giá là điểm du lịch hấp dẫn với tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 13.500 tỷ đồng, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2023. Để có được kết quả này, các cấp chính quyền và người dân địa phương đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp; trong đó, tập trung khai thác hiệu quả các lợi thế, đón xu hướng du lịch mới, tạo thành sản phẩm độc đáo, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Quang cảnh cù lao Thới Sơn nhìn từ trên cao.

Tiền Giang khai thác lợi thế phát triển du lịch nông nghiệp

Phát huy tính đặc thù của tỉnh nông nghiệp, tỉnh Tiền Giang đã phát huy lợi thế và khai thác khá tốt loại hình du lịch này gắn liền với các hoạt động như: tham quan ngắm cảnh nông thôn, homestay, các làng nghề truyền thống, trải nghiệm văn hóa cùng cuộc sống người dân nông thôn…

Ngư dân vươn khơi khai thác vụ cá Nam

Ngư dân vươn khơi khai thác vụ cá Nam

Vụ cá Nam bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch, đối với ngư dân ở các địa phương ven biển ở tỉnh Ninh Thuận, đây là vụ khai thác hải sản chính trong năm. Để giúp ngư dân khai thác hiệu quả, ngành thủy sản thường xuyên cập nhật, cung cấp thông tin về ngư trường, nguồn lợi thủy sản; đồng thời hướng dẫn bà con ngư dân tuân thủ các quy định Luật Thủy sản khi tham gia khai thác trên biển.

Nét đẹp trang phục truyền thống của cô gái Dao Thanh Phán, một trong những sức hút với du khách khi đến Bình Liêu ( Quảng Ninh). Ảnh: Thanh Vân-TTXVN

Quảng Ninh khai thác tiềm năng du lịch cộng đồng

Với mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, bền vững, nhiều địa phương ở Quảng Ninh đã phát triển du lịch cộng đồng gắn với du lịch nông nghiệp, làng nghề, trải nghiệm giá trị văn hóa.

Địa điểm khai thác cát của Doanh Nghiệp Tư nhân Nhật Mạnh tại thôn 5, xã Diên Bình huyện Đăk. Ảnh: Cao Nguyên – TTXVN

Kon Tum: Tăng cường quản lý hoạt động khai thác, kinh doanh cát, sỏi

Chiều 30/1, Doanh nghiệp tư nhân Nhật Mạnh, địa chỉ tại thôn 8, xã Diên Bình, huyện Đăk Tô (Kon Tum) đã nộp phạt 25 triệu đồng theo Quyết định 36020002/QĐ-XPHC xử phạt hành chính do vi phạm kinh doanh mà không thông báo với cơ quan chức năng, do Đội Quản lý thị trường số 2 (Cục Quản lý thị trường tỉnh Kon Tum) phát hiện và xử phạt. Đây là động thái của lực lượng chức năng sau chỉ đạo của UBND tỉnh Kon Tum trong việc tích cực triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn nguy cơ thất thoát tài nguyên và thất thu ngân sách từ hoạt động khai thác, kinh doanh cát, sỏi lòng sông.

Quản lý hiệu quả tài nguyên nước ( Bài 1)

Quản lý hiệu quả tài nguyên nước ( Bài 1)

Trước tình trạng tài nguyên nước đang chịu nhiều tác động, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã và đang tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước, trong đó đặc biệt chú trọng đến nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho người dân.
 Hình ảnh khai thác, vận chuyển khoáng sản tại khu vực trong thao trường huấn luyện quân sự ở ngọn đồi tại thị trấn Thuận Nam (huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận). Ảnh cắt từ clip - TTXVN phát

Bình Thuận: Làm rõ việc khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép tại huyện Hàm Thuận Nam

Thông tin từ Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận, Đoàn kiểm tra của Sở vừa tiến hành lập biên bản vi phạm đối với Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụ VINAMAX do khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép trong khu vực thao trường huấn luyện quân sự tại thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam.
Đường vào khu du lịch Đắk Tô. Nguồn: laodong.vn

Kon Tum: Cần sớm khai thác tiềm năng của suối nước nóng ở Đăk Tô

Suối nước nóng ở huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum được UBND tỉnh phê duyệt dự án đầu tư cách đây hơn 15 năm. Tuy nhiên đến nay dự án này vẫn chưa được khai thác. Kỳ vọng suối nước nóng thành điểm thu hút khách tham quan du lịch, nghỉ dưỡng, tạo việc làm cho người dân sống quanh vùng đã không thành hiện thực.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Hòa Bình cần khai thác tốt hơn nữa tiềm năng vị trí giáp ranh với Thủ đô Hà Nội trong phát triển

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Hòa Bình cần khai thác tốt hơn nữa tiềm năng vị trí giáp ranh với Thủ đô Hà Nội trong phát triển

Nhân dịp công tác tại địa phương, chiều 10/1, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hòa Bình - từng được biết đến là cái nôi của người Việt cổ với nền văn hóa 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động. Vùng đất Hòa Bình cũng có nhiều truyền thuyết độc đáo và hấp dẫn như: Sử thi “Đẻ đất, Đẻ nước”, truyền thuyết ông Đùng, bà Đùng, Út Lót - Hồ Liêu... Đây cũng là buổi làm việc đầu tiên của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với địa phương trong năm 2021.
Các cây bằng lăng bị lấy đi phần gốc, còn phần thân, cành lá bị bỏ lại. Ảnh: Quang Thái – TTXVN

Gia Lai: Báo động tình trạng khai thác bằng lăng ở khu vực đèo Mang Yang

Thời gian gần đây, tại khu vực đèo Mang Yang - khu vực giáp ranh giữa 2 huyện Mang Yang và Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) diễn ra tình trạng nhiều người dân ngang nhiên khai thác cây bằng lăng về bán cho thương lái. Tình trạng trên diễn ra công khai nhưng không thấy bóng dáng của lực lượng chức năng có biện pháp ngăn chặn.
Phát huy thế mạnh nuôi trồng và khai thác thủy sản

Phát huy thế mạnh nuôi trồng và khai thác thủy sản

Tỉnh Cà Mau có tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trên 300.000 ha; trong đó, diện tích nuôi tôm gần 283.000 ha. Cùng với đó, tỉnh có diện tích ngư trường trên 70.000 km2, cho sản lượng thủy sản khai thác đạt hơn 550.000 tấn/năm. Nhận rõ tiềm năng, thế mạnh của địa phương, Cà Mau xác định thủy sản là trụ cột, là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế của tỉnh giai đoạn tới.
Bất cập khi triển khai Nghị định 67: Nhiều con tàu nằm bờ

Bất cập khi triển khai Nghị định 67: Nhiều con tàu nằm bờ

Nghị định 67/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản (Nghị định 67) được kỳ vọng là cơ hội để ngư dân đổi đời. Thế nhưng, việc thực thi chính sách này trên thực tế lại không mấy khả quan khi nhiều con tàu được đóng mới theo nghị định này sau thời gian ngắn hạ thủy buộc phải “nằm bờ”, còn ngư dân Quảng Ngãi thì vỡ mộng làm giàu từ nó.
Khuyến cáo ngư dân thực hiện các quy định khắc phục "thẻ vàng" IUU

Khuyến cáo ngư dân thực hiện các quy định khắc phục "thẻ vàng" IUU

Thực hiện Kế hoạch hành động Quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), khắc phục "thẻ vàng" của Uỷ ban châu Âu (EC) và hướng tới xây dựng nghệ cá bền vững, Tổng cục Thuỷ sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) khuyến cáo các ngư dân thực hiện các quy định trước khi ra khơi.
Phóng sự ảnh: Hiểm họa khôn lường từ nạn khai thác vàng trái phép ở Háng Trợ

Phóng sự ảnh: Hiểm họa khôn lường từ nạn khai thác vàng trái phép ở Háng Trợ

Mỏ vàng bản Háng Trợ, xã Phì Nhừ, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) được phát hiện trước năm 2006, được đánh giá là có quy mô và có trữ lượng lớn trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên đã có Quyết định số 98/QĐ-UBND, ngày 23/1/2008, cho phép Công ty Cổ phần Công nghiệp Molybden Điện Biên khai thác mỏ vàng tại điểm mỏ bản Háng Trợ.
Kiên quyết ngăn chặn khai thác cát trái phép trên sông Vàm Cỏ Đông

Kiên quyết ngăn chặn khai thác cát trái phép trên sông Vàm Cỏ Đông

Ông Nguyễn Tân Thuấn - Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An cho biết, sau khi phóng viên TTXVN có bài “Khai thác cát trái phép gây sạt ở ven sông Vàm Cỏ Đông”, UBND tỉnh Long An đã có văn bản chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, làm rõ thông tin và kiên quyết ngăn chặn nạn trộm cát trên sông Vàm Cỏ Đông.