Anh Y Pôt Niê kiểm tra chất lượng hạt cà phê rang xay. Ảnh: Tuấn Anh

Chàng trai Ê-đê với khát vọng nâng tầm cà phê của buôn làng

Với khát vọng tạo ra các dòng cà phê vừa có chất lượng cao, vừa mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Ê-đê, anh Y Pôt Niê (sinh năm 1988) ở buôn K’la, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana (Đắk Lắk) đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, phát triển thành công thương hiệu cà phê Ê-đê.

Nguy cơ xảy ra tai nạn do chậm khắc phục sạt lở trên tuyến đường nối hai huyện Lắk và Krông Ana

Nguy cơ xảy ra tai nạn do chậm khắc phục sạt lở trên tuyến đường nối hai huyện Lắk và Krông Ana

Tỉnh lộ 7 là tuyến giao thông huyết mạch nối huyện Lắk với huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk. Tuy nhiên, một đoạn đường qua xã Buôn Triết, huyện Lắk bị sạt lở, sụt lún nghiêm trọng từ tháng 10/2023 đến nay vẫn chưa được khắc phục, sửa chữa. Thực tế này không chỉ tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông mà còn ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại, giao lưu kinh tế của nhân dân hai huyện trên.

Khát vọng nâng tầm thương hiệu cà phê Ê Đê của anh Y Pôt Niê

Khát vọng nâng tầm thương hiệu cà phê Ê Đê của anh Y Pôt Niê

Với khát vọng phát triển các dòng cà phê vừa đạt chất lượng cao vừa mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Ê đê trên Cao nguyên Đắk Lắk, anh Y Pôt Niê (1988) - người con của buôn K’la, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana không ngừng nỗ lực, vượt qua khó khăn xây dựng thương hiệu cà phê Ê Đê. Anh cố gắng thay đổi cách nghĩ, cách làm cà phê của đồng bào để nâng tầm sản phẩm và phát triển kinh tế bền vững.

Đắk Lắk: Người dân mong muốn sớm khắc phục tình trạng xuống cấp trên tuyến đê bao Quảng Điền

Đắk Lắk: Người dân mong muốn sớm khắc phục tình trạng xuống cấp trên tuyến đê bao Quảng Điền

Tuyến đê bao Quảng Điền với chiều dài hơn 42 km, được đưa vào sử dụng từ năm 2014 đã giúp người dân huyện Krông Ana (Đắk Lắk) chuyển sang canh tác lúa nước hai vụ/năm thay vì một vụ như trước kia. Tuyến đê này không chỉ góp phần cải thiện đời sống của người dân mà còn đưa huyện Krông Ana trở thành một trong những vựa lúa lớn của tỉnh. Tuy nhiên, dù mới đưa vào sử dụng nhưng toàn tuyến đê bao Quảng Điền đã bộc lộ nhiều hạn chế, thường trực nguy cơ nước sông tràn qua đê hay vỡ đê, đe dọa tới cánh đồng lúa hàng ngàn ha, khiến người dân rất lo lắng.
Khởi sắc những buôn làng ở Đắk Lắk

Khởi sắc những buôn làng ở Đắk Lắk

Trong các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Êđê, M’nông...) của tỉnh Đắk Lắk đã trở thành vùng căn cứ địa cách mạng, là nơi đùm bọc, che chở, nuôi giấu cán bộ, bộ đội. Khi đất nước được giải phóng, đồng bào các dân tộc trong tỉnh lại cùng nhau đoàn kết xây dựng cuộc sống mới. Những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, địa phương và sự đoàn kết, nỗ lực vươn lên của bà con đã biến những vùng đất đầy “thương tích” trong chiến tranh trở thành những buôn làng khang trang và hiện đại.
Người Ê-đê cuối cùng dệt chiếu ở Buôn Trấp

Người Ê-đê cuối cùng dệt chiếu ở Buôn Trấp

Buôn Trấp thuộc thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana (Đắk Lắk) một thời nổi tiếng gần xa với nghề dệt chiếu của tộc người Ê-đê Bih. Tuy nhiên, hiện nay cả buôn chỉ còn một gia đình bám nghề.
Anh La Văn Dũng làm giàu từ mô hình đa cây đa con

Anh La Văn Dũng làm giàu từ mô hình đa cây đa con

Anh La Văn Dũng, sinh năm 1980, ngụ thôn Quỳnh Ngọc 2, xã Ea Na, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, đã nỗ lực vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương từ mô hình kinh tế đa cây đa con.