Tối 31/7, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Du lịch lần thứ V, năm 2024. Đây là sự kiện thường niên mang đậm bản sắc văn hóa, du lịch đặc trưng và thương hiệu riêng của vùng căn cứ cách mạng Kbang. Ngày hội sẽ diễn ra từ ngày 31/7 đến 3/8 với nhiều hoạt động sôi nổi.Tối 31/7, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Du lịch lần thứ V, năm 2024. Đây là sự kiện thường niên mang đậm bản sắc văn hóa, du lịch đặc trưng và thương hiệu riêng của vùng căn cứ cách mạng Kbang. Ngày hội sẽ diễn ra từ ngày 31/7 đến 3/8 với nhiều hoạt động sôi nổi.
40 ha mía của 24 hộ dân trên địa bàn xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai bị thiêu rụi trong một vụ cháy lớn xảy ra chiều 24/3. Để giảm thiểu thiệt hại cho người dân, chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan tập trung nhân lực, máy móc, đẩy nhanh tiến độ thu hoạch diện tích mía bị cháy.
Dịp nghỉ Tết Nguyên đán, trong khi mọi người đang quây quần bên gia đình, người thân đón Xuân mới, các thành viên Đội chiếu phim lưu động của Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San, tỉnh Gia Lai vẫn miệt mài lên đường, mang "món ăn tinh thần" đến với các buôn làng vùng sâu.
Cánh đồng mía lớn là một trong những chương trình mà tỉnh Gia Lai đang tập trung đẩy mạnh nhằm hỗ trợ cho người dân tộc thiểu số ở nhiều địa phương trên địa bàn. Nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến, cơ giới hóa, liên kết sản xuất, mà người dân tộc thiểu số đã có thu nhập cao hơn để ổn định cuộc sống. Cánh đồng mía lớn không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho người dân mà còn góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.
Ngày 11/4, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai cho biết, liên quan đến vụ phá rừng xảy ra tại hai huyện Kbang, Kông Chro trong tháng 3/2023, lực lượng chức năng tỉnh đã tiến hành kỷ luật nhiều nhân viên quản lý, bảo vệ rừng.
Liên quan đến sự việc nhiều cây gỗ rừng tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Sơ Pai (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) bị chặt hạ, ngày 14/3, Hạt Kiểm lâm huyện Kbang cho biết đã khởi tố vụ án, chuyển hồ sơ sang Công an huyện để tiếp tục điều tra, làm rõ vụ việc.
Liên quan đến việc nhiều cây gỗ rừng tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Sơ Pai (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) bị chặt hạ, ông Nguyễn Văn Dũng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Kbang cho biết, địa phương đã yêu cầu Công an huyện cùng các lực lượng có liên quan điều tra, làm rõ động cơ chặt hạ rừng của các đối tượng và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Thời gian qua, nhiều cử tri ở Gia Lai mong muốn được tiếp tục hỗ trợ muối i-ốt sạch. Việc ngừng cấp muối đã khiến những hộ dân đặc biệt khó khăn trong tỉnh bị thiếu muối i-ốt sạch để sử dụng, ảnh hưởng đến chất lượng đời sống, sức khỏe của người dân.
Xuân này, đồng bào dân tộc ở huyện Kbang (Gia Lai) phấn khởi bởi những vườn cây ăn trái được giá, được mùa. Đây là thành quả từ việc đồng bào thay đổi tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp, mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng sắn, lúa hiệu quả thấp sang trồng cây ăn trái cho hiệu quả kinh tế cao.
Dù đã bước qua tuổi “tri mệnh chi niên” nhưng đôi vợ chồng Đinh Bi và Đinh Thị Hiền, làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) vẫn ngày ngày miệt mài với công tác gìn giữ, bảo tồn văn hóa của dân tộc Bahnar.
Mùa Xuân này, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tại tỉnh Gia Lai phấn khởi bởi vườn cây ăn trái của gia đình được giá, được mùa. Những mô hình này được hình thành từ việc tích cực chuyển đổi diện tích sắn, lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
Thông tin từ Công an huyện Kbang (Gia Lai), qua điều tra, đơn vị nghiệp vụ đã xác định được hai đối tượng liên quan đến vụ án khai thác trái phép hơn 22 m3 gỗ hương trong Vườn Quốc Gia Kon Ka Kinh (địa phận xã Krong, huyện Kbang) xảy ra vào đầu tháng 11/2021. Hai đối tượng này đã bị Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Kbang tạm giữ hình để mở rộng điều tra vụ án.
Tỉnh Gia Lai đang triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, quyết liệt về công tác quản lý, bảo vệ rừng, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm lâm luật, đặc biệt đẩy mạnh công tác vận động các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại thông báo số 191 về các giải pháp khôi phục bền vững rừng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ông Phạm Văn Xây, 64 tuổi, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Đăk Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai là một trong những gương điển hình phát triển kinh tế từ mô hình vườn - ao - chuồng (VAC) tại địa phương. Ông đang giúp rất nhiều người dân trong xã phát triển kinh tế bằng nhiều hình thức như hỗ trợ cây, con giống, phân bón...
Huyện Kbang, tỉnh Gia Lai có diện tích gần 1.000 ha cây mắc ca, là địa phương có diện tích mắc ca lớn nhất tỉnh; trong đó, có 250 ha đang trong thời gian thu hoạch, ước sản lượng gần 180 tấn trong năm 2021. Diện tích mắc ca này hiện đang được trồng xen canh, cho hiệu quả sử dụng diện tích đất nông nghiệp ổn định hơn so với trước. Đây cũng là định hướng phát triển kinh tế cho người dân tại huyện Kbang, đặc biệt là người dân tộc Bahnar trên địa bàn.
Xuất phát điểm là một huyện vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Gia Lai, nhiều năm qua, đời sống của đại bộ phận người dân trên địa bàn huyện Kbang, đặc biệt là đồng bào bản địa Bahnar còn rất nhiều khó khăn. Để nỗ lực xóa đói, giảm nghèo, huyện Kbang đã định hướng tập trung đào tạo các nghề có tính phổ thông sát với tình hình thực tế địa phương và nhu cầu của người dân. Qua đó, tạo điều kiện cho lao động nông thôn, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn có việc làm, tăng thu nhập và ổn định cuộc sống.
Trước nguy cơ “chảy máu cồng chiêng” trong các làng đồng bào dân tộc thiểu số, xã vùng sâu Kông Pla, huyện Kbang (Gia Lai) đang nỗ lực bảo tồn nét tinh hoa văn hóa cồng chiêng trong buôn làng.
Hiện nay, Gia Lai đang bước vào giai đoạn chuyển mùa, từ mùa khô sang mùa mưa. Tuy nhiên, do thời gian mùa khô nhiều nên tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện tình trạng thiếu nước sinh hoạt cho người dân. Trước tình trạng đó, tỉnh Gia Lai đã có những giải pháp về trước mắt và lâu dài nhằm cung cấp đủ nước sinh hoạt cho người dân, đảm bảo không để hộ dân nào bị thiếu nước sinh hoạt do hạn hán.
Với mong muốn gìn giữ bản sắc văn hóa, quảng bá đến bạn bè trong và ngoài nước về nét đẹp riêng của người Bahnar tại Tây Nguyên, anh Đinh A Ngưi đã không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, truyền cảm hứng làm du lịch đến với đồng bào phía Đông tỉnh Gia Lai.
Mới đây, tại làng Sitơr, xã Tơ Tung, huyện Kbang (Gia Lai) - quê hương của Anh hùng Núp, đồng bào dân tộc Bahnar đã tổ chức tái hiện Lễ mừng lúa mới với ý nghĩa tạ ơn Yàng Sri (thần Lúa) đã mang đến mùa màng bội thu cho dân tộc mình.
Để thay đổi tư duy sản xuất cũng như nếp nghĩ, cách làm của người dân tộc thiểu số trên địa bàn, chính quyền tỉnh Gia Lai đang hướng người đân đến những mô hình cánh đồng mẫu lớn, sản xuất khép kín cho năng suất, sản lượng cây trồng cao hơn.
Nhịp sống đô thị và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã len lỏi vào từng buôn, làng nhưng nét văn hóa bản sắc của người Bahnar làng Mơhra (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, Gia Lai) vẫn được được lưu truyền, gìn giữ và có sức sống mạnh mẽ. Trong đó, lễ cúng đầu năm gồm cúng xin sức khỏe và lễ cúng Kuai là một trong những nét đẹp đặc trưng trong đời sống tinh thần của cư dân nơi đây.
Đã từ lâu, tiếng cồng chiêng trên mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn thường được gắn liền với hình ảnh những chàng thanh niên cường tráng. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại đã thay đổi từ nếp nghĩ đến sở thích của con người. Tại Gia Lai, cồng chiêng không chỉ dành riêng cho nam giới trình diễn mà chị em vì yêu thích văn hóa dân tộc mình, đã thành lập ra nhiều câu lạc bộ cồng chiêng nữ phục vụ các lễ hội thôn làng.