Đối thoại tìm nguyên nhân gạo hỗ trợ người dân huyện Hàm Yên có mùi hôi

Đối thoại tìm nguyên nhân gạo hỗ trợ người dân huyện Hàm Yên có mùi hôi

Những ngày gần đây người dân xã Thái Hòa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang xôn xao việc nhận gạo hỗ trợ dịp Tết Nguyên đán năm 2020 có mùi hôi, kém chất lượng. Để làm rõ sự việc này, phóng viên TTXVN đã xuống cơ sở tìm hiểu, gặp gỡ những hộ dân được nhận gạo hỗ trợ trong dịp Tết Nguyên đán 2020.
Đỗ Thị Thu Hiền - “Nữ tướng” ở xã vùng cao Yên Phú

Đỗ Thị Thu Hiền - “Nữ tướng” ở xã vùng cao Yên Phú

Nhiều năm trước, xã vùng cao Yên Phú, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang từng là địa bàn phức tạp về tình hình an ninh trật tự và đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Song hiện nay, Yên Phú đang ngày càng thay đổi, diện mạo nông thôn đang khởi sắc, hạ tầng hoàn thiện, nhân dân đoàn kết cùng nhau phát triển kinh tế - xã hội...

Đưa cầu Bạch Xa bắc qua sông Lô vào sử dụng

Đưa cầu Bạch Xa bắc qua sông Lô vào sử dụng

Sáng 22/1, UBND tỉnh Tuyên Quang khánh thành cầu Bạch Xa, huyện Hàm Yên trị giá gần 177 tỷ đồng. Được khởi công từ năm 2021, sau hơn 2 năm thi công, dự án cầu Bạc Xa qua sông Lô đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, giúp địa phương tháo gỡ "điểm nghẽn" về hạ tầng, tạo động lực tăng trưởng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Tạo nguồn đảng viên trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang

Tạo nguồn đảng viên trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang

Công tác phát triển Đảng, nhất là tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang gặp nhiều khó khăn. Nhiều địa phương không kết nạp được Đảng viên mới. Tuy nhiên, ở Đảng bộ xã Yên Lâm, xã miền núi của huyện Hàm Yên, nơi có đến trên 72% đồng bào là đồng bào dân tộc thiểu số, công tác phát triển Đảng lại có nhiều khởi sắc.
Tuyên Quang hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao đời sống

Tuyên Quang hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao đời sống

Thực hiện Nghị định 28/2022/NĐ-CP, ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (giai đoạn 1 từ năm 2021-2025), tỉnh Tuyên Quang đã tích cực triển khai các chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển sản xuất, kết cấu hạ tầng nông thôn vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số.
Các em học sinh Trường Tiểu học Thành Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang sử dụng nhà vệ sinh được xây mới. Ảnh: Quang Cường – TTXVN

Góp phần hình thành mô hình trường học thân thiện, học sinh khỏe mạnh

Ngày 15/5, tại Trường Tiểu học Thành Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, Tỉnh Đoàn Tuyên Quang tổ chức lễ khánh thành và gắn biển cho 10 công trình nhà vệ sinh thuộc Dự án 1.000 nhà vệ sinh trường học do Tập đoàn TH, Quỹ Vì tầm vóc Việt, Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á hỗ trợ thực hiện.
Hiệu quả Chương trình Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn ở Tuyên Quang

Hiệu quả Chương trình Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn ở Tuyên Quang

Thông qua các chương trình, dự án từ nhiều nguồn vốn khác nhau, những năm qua Tuyên Quang đã tập trung ưu tiên xây dựng các công trình nước sạch ở vùng sâu, vùng xa. Trong đó, thực hiện Chương trình Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả, vốn vay Ngân hàng Thế giới, nhiều công trình cấp nước sinh hoạt tập trung trên địa bàn tỉnh đã được xây dựng và đưa vào hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Xã 135 Yên Lâm với nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Xã 135 Yên Lâm với nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Yên Lâm là xã 135 còn nhiều khó khăn của huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang với tỷ lệ hộ nghèo cao, cơ sở hạ tầng kém đồng bộ, xuất phát điểm xây dựng nông thôn mới thấp… Xã có hơn 1.200 hộ dân với hơn 5.200 nhân khẩu, trong đó người dân tộc thiểu số như Mông, Dao… chiếm trên 72% dân số.
Xây dựng nhà vệ sinh cho trường học vùng khó khăn tại Tuyên Quang

Xây dựng nhà vệ sinh cho trường học vùng khó khăn tại Tuyên Quang

Ngày 17/12, tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hùng Đức, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm Tình nguyện Quốc gia (thuộc Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh) phối hợp với Quỹ Vì tầm vóc Việt, Tập đoàn TH, Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á và Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Tuyên Quang, tổ chức Lễ khởi công xây dựng 32 nhà vệ sinh cho trẻ em tại Tuyên Quang, Lào Cai và Lai Châu.
20 năm nhường đất cho dự án Thủy điện Tuyên Quang

20 năm nhường đất cho dự án Thủy điện Tuyên Quang

Nhờ thực hiện các chính sách hỗ trợ phù hợp, đời sống của trên 20.000 người dân sinh sống tại 125 điểm tái định cư Dự án thủy điện Tuyên Quang đã có nhiều đổi thay. Sau 20 năm triển khai Dự án di dân tái định cư, người dân đã yên tâm sinh sống và làm giàu trên quê hương mới…
Điều tra vụ phá rừng đặc dụng Cham Chu

Điều tra vụ phá rừng đặc dụng Cham Chu

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đang điều tra, khoanh vùng đối tượng để làm rõ vụ phá rừng trái phép xảy ra trên địa bàn xã Yên Thuận.
Cuộc sống mới ở vùng khó khăn Sơn Thủy, Tuyên Quang

Cuộc sống mới ở vùng khó khăn Sơn Thủy, Tuyên Quang

Năm 1973, hưởng ứng phong trào đi khai hoang của Tổ quốc, 19 hộ dân ở huyện Hưng Hà (Thái Bình) tới thôn Sơn Thủy, xã Yên Thuận, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) lập nghiệp, xây dựng đời sống mới. Sinh sống trên vùng đất mới đã gần 50 năm, cũng là khoảng thời gian người dân thôn Sơn Thủy chịu cảnh thiếu điện, sống trong ánh đèn dầu leo lét, ánh điện phập phù kéo tạm. Giờ đây, người dân thôn Sơn Thủy đã thỏa niềm mơ ước bấy lâu khi nguồn điện lưới quốc gia đã về tới từng hộ gia đình. Cuộc sống của họ đã đổi thay.
Người dân thu hoạch ốc. Ảnh: yenson.gov.vn

Anh Hà Đức Huân giàu lên từ nuôi ốc nhồi

Với tinh thần của tuổi trẻ, dám nghĩ, dám làm… anh Hà Đức Huân, thôn Làng Đồng, xã Đức Ninh, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã mạnh dạn chọn hướng đi mới - nuôi ốc nhồi để phát triển kinh tế gia đình. Là người tiên phong nuôi ốc nhồi ở xã Đức Ninh, sau nhiều năm nỗ lực, kiên trì, chịu khó học hỏi… nhờ nuôi ốc nhồi, anh Hà Đức Huân đã trở thành triệu phú ở trẻ tuổi ở xã Đức Ninh khi vừa tròn 31 tuổi.
Mô hình trang trại tổng hợp của gia đình anh Hoàng Văn Trưởng ở thôn Minh Hà, xã Minh Khương cho thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm. Ảnh: An Thành Đạt

Hàm Yên phát triển kinh tế trang trại

Với những cơ chế, chính sách phù hợp, những năm gần đây, việc phát triển kinh tế trang trại (KTTT) trên địa bàn huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đã mang lại hiệu quả thiết thực, vừa góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, vừa tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc.
Cam rụng hàng loạt – nông dân Tuyên Quang thiệt hại nặng

Cam rụng hàng loạt – nông dân Tuyên Quang thiệt hại nặng

Những ngày gần đây, nhiều vườn cam của người dân huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang bỗng nhiên bị rụng quả ồ ạt, gây thiệt hại nặng cho người trồng cam. Ước tính đã có hơn 2.500 tấn cam cuối vụ tại các xã Phù Lưu, Tân Thành, Yên Lâm, Yên Thuận… của huyện Hàm Yên bị rụng, tổng thiệt hại lên tới hơn 15 tỷ đồng.
Tuyên Quang sản xuất cam theo hướng hữu cơ sinh học

Tuyên Quang sản xuất cam theo hướng hữu cơ sinh học

Năm 2017, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Tuyên Quang triển khai mô hình sản xuất cam hữu cơ trên địa bàn huyện Hàm Yên với diện tích trên 30 ha. Sau hơn 2 năm thực hiện, mô hình này tiếp tục được duy trì và mở rộng bởi sản xuất cam theo hướng hữu cơ không chỉ giúp người dân nâng cao thu nhập mà còn bảo vệ sức khỏe cho người lao động, người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
Tưng bừng Hội chợ cam sành Hàm Yên năm 2020

Tưng bừng Hội chợ cam sành Hàm Yên năm 2020

Tối 4/1, UBND huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang tổ chức khai mạc Hội chợ cam sành Hàm Yên. Đây là lần thứ IV Hội chợ cam sành được tổ chức nhằm mục đích quảng bá, giới thiệu sản phẩm cam sành Hàm Yên với người tiêu dùng cả nước. Hội chợ đã thu hút đông đảo các hộ trồng cam trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và hàng nghìn người dân, du khách thập phương đến tham quan.
Tuyên Quang đặt mục tiêu trồng mới 10.000 ha rừng

Tuyên Quang đặt mục tiêu trồng mới 10.000 ha rừng

Năm 2020, tỉnh Tuyên Quang phấn đấu trồng mới 10.000 ha rừng sản xuất; trong đó, huyện Yên Sơn trồng mới 3.000 ha, huyện Hàm Yên trồng mới 2.300 ha, huyện Chiêm Hóa trồng mới 1.800 ha… nhằm nâng độ che phủ rừng đạt trên 60%. Đồng thời, dự kiến khai thác 9.600 ha rừng trồng, đạt sản lượng hơn 880.000 m3 gỗ.
Trồng chanh tứ mùa cho thu nhập cao ở huyện Hàm Yên

Trồng chanh tứ mùa cho thu nhập cao ở huyện Hàm Yên

Thời điểm này người trồng chanh ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đang rất phấn khởi vì năm nay chanh quả vừa được mùa vừa được giá. Với mức giá trung bình 20.000 đồng/kg, mỗi ha chanh có thể cho thu nhập từ 400 - 500 triệu đồng/năm. Nhờ trồng chanh, nhiều hộ dân ở Hàm Yên không chỉ thoát nghèo mà trở thành hộ khá, giàu.
Người dân Tuyên Quang “khát” bên công trình nước sạch tiền tỷ

Người dân Tuyên Quang “khát” bên công trình nước sạch tiền tỷ

Mạng lưới cấp nước sạch nông thôn, nhất là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn ở Tuyên Quang được Nhà nước quan tâm đầu tư, xây dựng. Tuy nhiên, việc khảo sát vị trí xây dựng không có nguồn nước phù hợp, cách quản lý vận hành yếu kém, khiến một số công trình nước sạch không phát huy hiệu quả, gây lãng phí lớn.
Thổ cẩm Hàm Yên

Thổ cẩm Hàm Yên

Những năm vừa qua, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã được nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở các xã như: Minh Hương, Hùng Đức, Tân Thành, Yên Phú, thị trấn Tân Yên thuộc huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) duy trì và phát triển, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống.
Lễ hội đấu ngựa Phù Lưu - Hàm Yên

Lễ hội đấu ngựa Phù Lưu - Hàm Yên

Giống như phiên chợ tình Hà Giang mỗi năm có một lần, ở Tuyên Quang cũng có một phiên chợ chỉ họp duy nhất vào ngày 2/2 âm lịch, đó là Chợ Thụt, xã Phù Lưu (Hàm Yên)
Giàu tính nhân văn trong lễ Cấp sắc của dân tộc Dao

Giàu tính nhân văn trong lễ Cấp sắc của dân tộc Dao

Lễ Cấp sắc trong tiếng dao còn được gọi là “quá tăng” – tức là lễ “qua đèn”. Qua đèn tượng trưng cho người được soi sáng, chỉ đường, hướng về tổ tiên, nguồn cội, bỏ qua cái xấu, đi theo cái tốt.
Thầy giáo Nguyễn Trọng Tài hơn 20 năm bám bản dạy chữ

Thầy giáo Nguyễn Trọng Tài hơn 20 năm bám bản dạy chữ

Hơn 20 năm bám bản, khắc phục mọi khó khăn, thiếu thốn để dạy chữ cho trẻ em vùng cao, thầy giáo Nguyễn Trọng Tài, Trường Tiểu học Yên Lâm 1, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) luôn được các đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh tin yêu bởi lòng nhiệt huyết yêu nghề, tình yêu thương con trẻ cũng như những thành tích mà thầy đã đạt được.