Bảo tồn nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ ở Mỹ Sơn

Bảo tồn nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ ở Mỹ Sơn

Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã có phương án bảo tồn, để vừa bảo vệ nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách, không để xảy ra tình trạng di tích bị xâm hại, tác động bởi các yếu tố thời tiết, cổ vật bị thất lạc.

Nâng tầm giá trị sản phẩm các nghề truyền thống tỉnh Quảng Nam

Nâng tầm giá trị sản phẩm các nghề truyền thống tỉnh Quảng Nam

Mở rộng quy mô sản xuất trên cơ sở quy hoạch thành làng sản xuất tập trung, kiểm soát tốt khâu an toàn thực phẩm, chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn vốn vay lãi suất ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất, đẩy mạnh quảng bá nâng tầm giá trị sản phẩm các nghề truyền thống nói chung, nghề làm bánh nói riêng đang là hướng phát triển bền vững huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam hướng đến.
Khách du lịch đến Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn chủ yếu là Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, châu Âu, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ và Trung Quốc. Ảnh: Đoàn Hữu Trung -TTXVN

Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch bền vững; đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa phát triển văn hóa và kinh tế, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong công tác bảo tồn và phát huy di sản; tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý nhà nước, các Công ước Bảo tồn Di sản thế giới và Luật Di sản Văn hóa. Đây là quan điểm xuyên suốt trong việc bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn đang được huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam thực hiện trong giai đoạn 2023 - 2030.
Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn sẽ đón 300.000 khách trong năm 2023

Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn sẽ đón 300.000 khách trong năm 2023

Giám đốc Ban Quản lý Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) Phan Hộ cho biết: Trung bình mỗi ngày, khách du lịch đến Mỹ Sơn dao động từ 1.300 đến 1.500 người, tăng cao so với cùng kỳ năm trước. Với đà tăng trưởng này, Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn đặt kế hoạch đón 300.000 khách trong năm 2023.
Cắm mốc phân định ranh giới, bảo tồn hệ sinh thái cảnh quan Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Cắm mốc phân định ranh giới, bảo tồn hệ sinh thái cảnh quan Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Giám đốc Ban Quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn (Quảng Nam) Phan Hộ cho biết: Kết quả điều tra chi tiết vào đầu tháng 7/2022 cho thấy, trong các khu rừng thuộc Khu vực bảo vệ cảnh quan Di tích lịch sử văn hóa thế giới Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam có 37 loài thú sinh sống, cần được bảo vệ nghiêm ngặt. Đặc biệt trong các khu rừng này còn có một số loài thú quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam như: Cu li lớn, Tê tê Zava, Mèo rừng, Cầy hương, Trút và 238 loài thực vật, thuộc 18 chi, 82 họ là những đơn vị cấu thành nên hệ thực vật Việt Nam.
Thành lập Khu bảo vệ cảnh quan Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Thành lập Khu bảo vệ cảnh quan Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Ngày 22/10, tại Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Khu bảo vệ cảnh quan Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn đã được công bố thành lập nhằm mục tiêu bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn và phát triển hệ sinh thái rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, các loài động thực vật hoang dã hiện có, bảo vệ môi trường, phục hồi hệ sinh thái rừng.
Bảo tồn giá trị của di tích Mỹ Sơn - Câu chuyện chưa bao giờ cũ

Bảo tồn giá trị của di tích Mỹ Sơn - Câu chuyện chưa bao giờ cũ

Giám đốc Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) Phan Hộ chia sẻ: Tròn hai mươi năm Khu Di tích Mỹ Sơn được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Di sản Văn hóa Thế giới (1999 - 2019), những nỗ lực để giải mã bí ẩn cũng như sức cuốn hút của di sản này vẫn là câu chuyện chưa bao giờ cũ.
Bảo tồn, tôn tạo nhiều tháp cổ trong quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Bảo tồn, tôn tạo nhiều tháp cổ trong quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Trưởng ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn Phan Hộ cho biết: Công tác trùng tu Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) được các chuyên gia Ấn Độ và Việt Nam thực hiện trong giai đoạn 1 (2017-2018) đã kết thúc. Sau 2 năm thực hiện, Khu tháp K đã hoàn tất việc bảo tồn tôn tạo, đủ điều kiện để đưa vào phục vụ khách tham quan. Khu tháp H được gia cố, chống đỡ vững chắc và tu bổ một số vị trí bị xuống cấp.
Dịch văn bia tiếng Phạn tại Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn sang tiếng Việt và Anh

Dịch văn bia tiếng Phạn tại Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn sang tiếng Việt và Anh

Ngày 3/4, tại Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam), các nhà khoa học đến từ Ấn Độ, Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam phối hợp với các chuyên gia Việt Nam, Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn đã chính thức triển khai các bước thực hiện “Dự án về văn bia Mỹ Sơn”.
Số hóa hiện vật tháp cổ Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Số hóa hiện vật tháp cổ Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn

Được sự giúp đỡ của các chuyên gia đến từ Italia, Ấn Độ, Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) đã hoàn thành việc số hóa hơn 1.000 hiện vật cổ được tìm thấy trong quá trình khai quật, trùng tu nhóm tháp G, K và H trong quần thể di sản, nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý, bảo quản và trùng tu di sản quý giá này.
Quảng Nam: Mong ước cây cầu mới của hơn một vạn dân xã Duy Vinh

Quảng Nam: Mong ước cây cầu mới của hơn một vạn dân xã Duy Vinh

Cầu Hà Tân bắt qua hạ lưu sông Thu Bồn, được xây dựng và đưa vào sử dụng từ năm 1994, gồm 16 nhịp, với chiều dài khoảng 300m, rộng 3,5m nằm trên tuyến đường độc đạo nối xã Duy Vinh với trung tâm huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam có nhiều khả năng đổ sập vào bất cứ lúc nào, nhất là khi mùa mưa lũ đang đến gần.