Động đất có độ lớn 4.0 xảy ra tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Động đất có độ lớn 4.0 xảy ra tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), vào 14 giờ 52  phút 14 giây ngày 29/12, trận động đất có độ lớn 4.0, độ sâu chấn tiêu khoảng 10 km, đã xảy ra tại tọa độ 20.858 Vĩ Bắc - 105.100 Kinh Đông, thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, không gây rủi ro thiên tai.
Nuôi dê núi giúp tăng thu cho người dân vùng cao ở Hòa Bình

Nuôi dê núi giúp tăng thu cho người dân vùng cao ở Hòa Bình

Đà Bắc là huyện vùng cao khó khăn nhất của tỉnh Hòa Bình với điều kiện tự nhiên tương đối đặc thù, có địa hình đồi, núi, sông, suối xen kẽ tạo thành nhiều dải hẹp bị cắt phá mạnh mẽ nên đất có độ dốc lớn. Mặc dù có diện tích đất tự nhiên lớn nhất so với các huyện trong tỉnh nhưng đất nông nghiệp tại Đà Bắc chiếm tỷ lệ rất ít, chủ yếu là đất rừng. Trước những khó khăn đó, chính quyền và người dân đã từng bước nỗ lực chuyển đổi phát triển vật nuôi cây trồng. Qua đó, chú trọng phát triển có hiệu quả nghề nuôi dê núi, góp phần tăng thu nhập, ổn định kinh tế bền vững cho nhiều hộ dân.

Công trình cứng hóa đường nội xóm Tân Sơn, xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) được triển khai từ Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội đồng bào thiểu số và miền núi. Ảnh: Thanh Hải - TTXVN

Hòa Bình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, đời sống của người dân tộc thiểu số vùng cao Hòa Bình không ngừng được cải thiện. Từ nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ của các chương trình, dự án, chính sách, đặc biệt là Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần phát triển toàn diện vùng nông thôn, nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống ổn định; cơ sở hạ tầng được nâng lên góp phần giảm khoảng cách về trình độ phát triển giữa các dân tộc, khu vực.
Độc đáo ngôi làng Dao Tiền trên núi cao

Độc đáo ngôi làng Dao Tiền trên núi cao

Đến thăm bản Sưng - ngôi làng của đồng bào Dao Tiền nằm trên vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, du khách như lạc vào một không gian tươi xanh với cảnh đẹp nguyên sơ, thanh bình. Trong không gian tĩnh lặng có thể nghe tiếng suối róc rách xen lẫn tiếng lá rừng xào xạc trong gió, thanh âm của chim muông hay của tiếng ê a học chữ Dao của trẻ nhỏ…
Người giữ hồn chữ Nôm - Dao Đà Bắc

Người giữ hồn chữ Nôm - Dao Đà Bắc

Dân tộc Dao Tiền ở bản Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có nền văn hóa truyền thống lâu đời, có tiếng nói, chữ viết riêng. Tuy nhiên, theo thời gian, chữ viết của người Dao Tiền nơi đây đang bị mai một.
Người lái đò “Cõng chữ” vượt sông Đà

Người lái đò “Cõng chữ” vượt sông Đà

Đã 18 năm dầm mưa dãi nắng, cô giáo Quách Thị Bích Nụ, người dân tộc Mường, Phó Hiệu trưởng Trường mầm non xã Đồng Ruộng, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) vẫn hằng ngày cần mẫn lái đò vượt sông Đà đưa học sinh đi “tìm con chữ”.
Động đất 3.9 độ tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Động đất 3.9 độ tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), vào 15 giờ 8 phút 19 giây, ngày 14/12, tại tọa độ 20.861 Vĩ Bắc - 105.112 Kinh Đông, thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, đã xảy ra trận động đất có độ lớn 3.9, độ sâu chấn tiêu khoảng 12 km, không gây rủi ro thiên tai.
Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào từ mô hình du lịch cộng đồng ở Đà Bắc

Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào từ mô hình du lịch cộng đồng ở Đà Bắc

Xóm Đá Bia (nay là xóm Đức Phong), xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc là bản du lịch cộng đồng nổi tiếng của tỉnh Hòa Bình và đã được bình chọn, nhận Giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN năm 2019. Với lợi thế đó, Đà Bắc có chủ trương đẩy mạnh khai thác điểm đến này, tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân.
Người dân xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc, cắt tỉa cây đào cổ, chuẩn bị cho dịp Tết Nguyên đán. Ảnh: Thanh Hải - TTXVN

Giữ gìn giống đào bản địa nơi vùng cao Hòa Bình

Nhiều năm qua, các huyện vùng cao trên địa bàn tỉnh Hòa Bình như: Mai Châu, Lạc Sơn, Đà Bắc... đã tận dụng thổ nhưỡng khí hậu mát mẻ để nhân giống trồng đào rừng. Đào được trồng quanh nhà, trên rẫy, không chỉ là một nét văn hóa, làm đẹp bản làng, cây đào giờ đây còn mang lại giá trị kinh tế, góp phần đem đến cái Tết no đủ cho nhiều người dân vùng cao.
Người dân huyện vùng cao Đà Bắc thoát nghèo nhờ nguồn vốn vay ưu đãi

Người dân huyện vùng cao Đà Bắc thoát nghèo nhờ nguồn vốn vay ưu đãi

Những năm qua, mạng lưới giao dịch của Ngân hàng Chính sách tỉnh Hòa Bình được mở rộng về các địa phương, các điểm giao dịch đã về đến tận các thôn bản. Thủ tục hành chính tinh gọn giúp cho dòng vốn tín dụng ưu đãi đã đến được với các hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, các đối tượng chính sách khó khăn ở vùng sâu, vùng xa. Nhiều hộ gia đình ở huyện vùng cao khó khăn Đà Bắc của tỉnh Hoà Bình đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất, chăn nuôi, phát huy hiệu quả nguồn vốn, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Một khúc ven hồ Hòa Bình cạn nước và các khung lồng bè nuôi cá bị mắc cạn trên địa phận xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc. Ảnh: Trọng Đạt-TTXVN

Cá lồng chết hàng loạt do mực nước hồ Hòa Bình xuống thấp

Ngày 7/7, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đà Bắc (Hòa Bình) cho biết, hiện toàn huyện có khoảng 16 tấn cá lồng bị chết ngạt do thiếu ô-xy bởi mực nước hồ Hòa Bình đang xuống thấp, gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của nhiều hộ dân ở vùng lòng hồ sông Đà.
Lễ Đặt tên - nét văn hóa tín ngưỡng của người Dao Tiền ở Hòa Bình

Lễ Đặt tên - nét văn hóa tín ngưỡng của người Dao Tiền ở Hòa Bình

Cách thành phố Hòa Bình khoảng gần 10km theo đường quốc lộ 433, cóm Tra, xã Toàn Sơn, huyện vùng cao Đà Bắc hiện có 70 hộ dân với gần 300 nhân khẩu và 100% là người dân tộc Dao Tiền. Cuộc sống người dân ở đây đã có nhiều đổi thay song các phong tục truyền thống độc đáo của bà con vẫn được bảo tồn, gìn giữ qua nhiều thế hệ. Trong đó, một nghi Lễ từ xa xưa vẫn hiện hữu trong mỗi gia đình, dưới mỗi nếp nhà đã phần nào nói lên được nét văn hóa tín ngưỡng mang đậm bản sắc của người dân tộc Dao, đó là lễ Đặt tên.