Phát huy vai trò của hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Bạch Thông

Phát huy vai trò của hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Bạch Thông

Huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) có diện tích tự nhiên 54.649,91 ha, dân số khoảng 32.000 người, gồm 5 dân tộc chính, chủ yếu là Tày, Nùng, Dao… Kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nên những năm gần đây, Bạch Thông đã đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác xã (HTX) nông nghiệp. Huyện cơ bản ưu tiên tập trung cho các lĩnh vực chế biến, sản xuất nông nghiệp và dịch vụ thương mại. Đây là chỉ tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Chặt phá rừng phòng hộ trái phép tại Bắc Kạn

Chặt phá rừng phòng hộ trái phép tại Bắc Kạn

Theo thông tin từ người dân tại xã Đôn Phong (huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn), từ khoảng tháng 5, tháng 6/2024 đã có nhiều đối tượng đến phá, múc đất và xây dựng lán trại xâm hại rừng tại khu vực Khuổi Lò, thôn Bản Đán và Khuổi Kẹn, thôn Nà Đán, xã Đôn Phong.

Tuổi trẻ cả nước đồng loạt ra quân chung tay xây dựng nông thôn mới

Tuổi trẻ cả nước đồng loạt ra quân chung tay xây dựng nông thôn mới

Ngày 18/7, tại xã Quân Hà (huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ủy quyền Tỉnh đoàn Bắc Kạn tổ chức ra quân "Ngày cao điểm tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới" phù hợp với các điều kiện phòng, chống dịch COVID-19 trong thời điểm hiện tại.
Thành viên HTX Thiên An tập trung sản xuất những sản phẩm thổ cẩm truyền thống. Ảnh: Hoàng Giang-TTXVN

Góp phần quảng bá sâu rộng sản phẩm truyền thống của dân tộc Dao

Những năm trở lại đây, chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP) phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Theo đó, ngày càng xuất nhiều sản phẩm OCOP do các hợp tác xã, tổ hợp tác của địa phương sản xuất ra, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong và ngoài tỉnh. Trong đó, điển hình là Hợp tác xã Thiên An với nhiều sản phẩm OCOP là dược liệu và nông sản.
Xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) có giống quýt bản địa thơm ngon nhất tỉnh Bắc Kạn với đặc tính quả vàng óng, vỏ mỏng, mọng nước và vị ngọt. Ảnh: An Thành Đạt

Quang Thuận giảm nghèo nhờ trồng quýt bản địa

Quýt bản địa là cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cho đồng bào dân tộc ở xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn). Nhận thức được giá trị của loại cây ăn quả này, nhiều hộ đồng bào Tày, Nùng, Dao nơi đây đã mạnh dạn cải tạo đất đồi để trồng quýt bản địa, mỗi năm cho thu nhập hàng chục triệu đồng/ha.
Bắc Kạn: Chuyển đổi số tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống xã hội

Bắc Kạn: Chuyển đổi số tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống xã hội

Ngày 22/12, tại xã Vi Hương (huyện Bạch Thông), UBND tỉnh Bắc Kạn, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh, Cục Tin học hóa (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp công bố kết quả giai đoạn 1 về việc chuyển đổi số ở xã Vi Hương. Vi Hương là xã thứ hai trong 8 xã trên toàn quốc công bố việc thực hiện thí điểm chuyển đổi số.
Nghề làm bánh phở truyền thống ở Phủ Thông

Nghề làm bánh phở truyền thống ở Phủ Thông

Đã nhiều năm nay, đồng bào dân tộc Tày ở thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) duy trì nghề làm bánh phở khô truyền thống, vừa tạo việc làm vừa góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
Giữ gìn trang phục truyền thống của người Dao đỏ Bắc Kạn

Giữ gìn trang phục truyền thống của người Dao đỏ Bắc Kạn

Bộ trang phục của người Dao đỏ chủ yếu phụ nữ sử dụng và có màu sặc sỡ, cầu kỳ, tinh tế không thể lẫn với các dân tộc khác. Tuy nhiên hiện nay người Dao đỏ không mặc trang phục truyền thống thường xuyên mà chỉ sử dụng vào các dịp lễ, tết. Việc bảo tồn bộ trang phục của người Dao đỏ đang được các cấp ngành của tỉnh Bắc Kạn chú trọng.