Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm (Bài 2)

Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm (Bài 2)

Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Gìn giữ, phát huy giá trị nghề truyền thống, đòi hỏi sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, ngành, ý thức trách nhiệm và thực hành di sản từ chính cộng đồng người Chăm, tạo sức sống mới, lan tỏa mạnh mẽ hơn “dòng chảy” di sản này.
Sức sống gốm Chăm

Sức sống gốm Chăm

Mới đây, “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Sự kiện này không chỉ giúp thế giới biết thêm về một di sản văn hóa nữa của Việt Nam mà còn là động lực để người Chăm khơi dậy sức sống của gốm...
Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm tỉnh Ninh Thuận (Bài 2)

Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm tỉnh Ninh Thuận (Bài 2)

“Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực để người Chăm và tỉnh Ninh Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn, vực dậy sức sống của di sản, hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa theo hướng bền vững, tương xứng với sự ghi nhận của thế giới dành cho nghệ thuật gốm Chăm.
Độc đáo gốm Chăm làng Bình Đức

Độc đáo gốm Chăm làng Bình Đức

Tồn tại từ lâu đời, làng Chăm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) như một bảo tàng lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của người Chăm, độc đáo nhất là nghề làm gốm thủ công.