Nghệ nhân trăn trở “giữ lửa” nghề truyền thống ở Thái Bình

Nghệ nhân trăn trở “giữ lửa” nghề truyền thống ở Thái Bình

Thái Bình có hơn 140 làng nghề được UBND tỉnh công nhận. Việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống luôn được tỉnh quan tâm, chú trọng, trong đó không thể thiếu vai trò của các nghệ nhân - “báu vật sống” nắm giữ tinh hoa của làng nghề. Nhờ tinh thần sáng tạo và tâm huyết của họ, nhiều làng nghề đã “hồi sinh” mạnh mẽ trước nguy cơ bị mai một.

Miệt mài giữ lửa dân ca

Miệt mài giữ lửa dân ca

Bằng tình yêu cháy bỏng với những câu hò, điệu ví quê hương, Nghệ nhân Ưu tú Đặng Thị Minh Nguyệt (sinh năm 1947, ở phường Tân Giang, thành phố Hà Tĩnh) hơn nửa đời người luôn miệt mài với những làn điệu dân ca. Đến nay, đã gần 80 tuổi nhưng bà Nguyệt vẫn tích cực “giữ lửa” dân ca ví giặm, trao truyền và sáng tạo những giá trị tinh thần mới cho thế hệ trẻ.

Nghi thức hát bả trạo. Ảnh tư liệu: Phước Ngọc-TTXVN

Giữ lửa nghệ thuật truyền thống hát múa Bả trạo ở Quảng Ngãi

Dù cuộc sống nhiều khó khăn và các loại hình nghệ thuật truyền thống bị lấn át bởi các phương tiện giải trí khác, nhưng bằng tình yêu và lòng đam mê văn hóa truyền thống, người dân xã Bình Thạnh (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) luôn nỗ lực khôi phục, bảo tồn nghệ thuật truyền thống hát múa Bả trạo.

Giữ lửa nghề truyền thống nơi “miền chân sóng”

Giữ lửa nghề truyền thống nơi “miền chân sóng”

Diễn Bích là xã bãi ngang, nằm trong 8 xã vùng biển của huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, được bao bọc bởi những con sông, lạch dẫn ra cửa biển Lạch Vạn. Hàng chục năm qua, ngành khai thác hải sản được coi là thế mạnh của địa phương. Gắn liền với ngành đánh bắt, khai thác hải sản, các ngành nghề dịch vụ hậu cần nghề cá ở xã này cũng phát triển nghề mạnh như: Sản xuất, chế biến nước mắm, ruốc, đan lưới dã, sửa chữa tàu, thuyền, dệt lưới xăm... Nghề nướng cá biển truyền thống bằng than hoa của địa phương này đã nổi tiếng từ nhiều đời nay.
Người thợ đưa lá tàu hũ ky lên giàn phơi. Ảnh: Lê Thúy Hằng – TTXVN

"Giữ lửa" làng nghề làm tàu hũ ky trăm tuổi ở Vĩnh Long

Làng nghề làm tàu hũ ky xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long đã hình thành và phát triển khoảng 100 năm qua. Trải qua bao nhiêu thăng trầm, bằng kinh nghiệm và tình yêu nghề, các nghệ nhân đã gìn giữ, trao truyền nghề cho con cháu. Tháng 8/2022, nghề làm tàu hũ ky xã Mỹ Hòa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia thuộc loại hình nghề thủ công truyền thống. Với người dân làng nghề, đây là một niềm vinh dự, tự hào. Kể từ đây, hoạt động ở làng nghề không chỉ đơn thuần là sản xuất mang tính kinh tế mà còn mang một giá trị văn hóa truyền thống lâu đời.
Một tiết mục biểu diễn của Đoàn dù kê Ron Ron tại Liên hoan nghệ thuật sân khấu dù kê năm 2020. Ảnh: Trung Hiếu

“Giữ lửa” sân khấu nghệ thuật Dù Kê

Sau hơn 100 năm hình thành và phát triển, dù kê đã trở thành một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu độc đáo, món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của đồng bào Khmer Sóc Trăng nói riêng và Nam Bộ nói chung.
Đàn bà Hà Nhì phải ở nhà giữ lửa

Đàn bà Hà Nhì phải ở nhà giữ lửa

Người đàn ông Hà Nhì có thể đi 5 châu 10 mường, nhưng người phụ nữ phải ở nhà giữ lửa, giữ những gì thiêng liêng nhất trong ngôi nhà. Đó là sự phân công rất rõ ràng vai trò đàn ông và phụ nữ của người Hà Nhì.