Vĩnh Long chăm lo đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số

Vĩnh Long chăm lo đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 17/11, tại Làng nghề sản xuất gạch gốm kênh Thầy Cai (huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long tổ chức Liên hoan Gia đình tài tử và Tiếng hát thanh niên Kinh – Hoa – Khmer năm 2024. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival gạch gốm đỏ - Kinh tế xanh tỉnh Vĩnh Long lần thứ I năm 2024.

Lào Cai khai hội Đền Thượng Xuân Ất Tỵ

Lào Cai khai hội Đền Thượng Xuân Ất Tỵ

Ngày 12/2, hàng ngàn người dân và du khách tập trung dưới gốc cây đa hơn 300 năm tuổi tại phường Lào Cai (thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai) tham dự khai mạc Lễ hội đền Thượng Xuân Ất Tỵ 2025.

Dù đã cao tuổi nhưng nhiều hội viên ở Mường Lay (Điện Biên)rất tích cực tham gia phong trào văn nghệ. Ảnh: Xuân Tư – TTXVN

Ngày quốc tế người cao tuổi 1/10: Chăm lo đời sống tinh thần cho người cao tuổi là mục tiêu lâu dài

Người cao tuổi là nền tảng của gia đình, nguồn lực quan trọng của sự phát triển xã hội, có công lớn đối với gia đình, xã hội và đất nước, có nhiều đóng góp trong sự nghiệp chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc; tuổi cao vẫn tiếp tục đem trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước, các cấp các ngành nhận thức sâu sắc về vai trò, vị thế, sự đóng góp quan trọng của người cao tuổi và dành sự quan tâm đặc biệt, có nhiều chính sách thiết thực nhằm bảo vệ, chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi...
Người Mường trên đất Ba Vì (Hà Nội) bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Ba Vì nâng cao đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Ba Vì (Hà Nội) có 7 xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó chiếm tỷ lệ lớn ở các xã: Minh Quang, Yên Bài, Ba Trại, Ba Vì, Vân Hòa, Khánh Thượng, Tản Lĩnh. Trong huyện có hai dân tộc thiểu số chính là đồng bào các dân tộc Mường, Dao với những nét văn hóa, phong tục, tập quán đặc sắc riêng.
Cán bộ xã Chiềng Ơn tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa tại khu dân cư. Ảnh: Quang Quyết-TTXVN

Chăm lo đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc ở huyện vùng cao Quỳnh Nhai

Quỳnh Nhai là huyện vùng cao tỉnh Sơn La, có 7 dân tộc cùng chung sống. Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc trên địa bàn luôn được huyện Quỳnh Nhai quan tâm, chăm lo chu đáo. Các thiết chế văn hóa cơ sở được đầu tư hoàn thiện. Những nét văn hóa truyền thống được giữ gìn và phát huy. Qua đó, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, động viên nhân dân thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Người “tạo hồn” trống Ghi-năng

Người “tạo hồn” trống Ghi-năng

Trống Ghi-năng, Paranưng, kèn Saranai là bộ 3 nhạc cụ truyền thống không thể thiếu trong các nghi lễ, đời sống tinh thần của đồng bào Chăm. Với người Chăm, biết chơi những nhạc cụ này đã khó, làm ra bộ ba này càng khó hơn. Vì thế, những người có đủ “2 tài” trên được xem là “báu vật” - ông Hán Quân (thôn Tân Đức, xã Phước Hữu, Ninh Phước) là một trong số ít người như thế.
Sình Ca - nét đẹp văn hóa kết nối cộng đồng của người Sán Chỉ

Sình Ca - nét đẹp văn hóa kết nối cộng đồng của người Sán Chỉ

Người Sán Chỉ có đời sống tinh thần phong phú, trong đó, Sình Ca được coi là lối hát trữ tình lãng mạn và tràn ngập hơi thở của cuộc sống. Là một loại hình sinh hoạt văn nghệ dân gian lấy chất liệu từ hiện thực cuộc sống, Sình Ca vẫn hiện diện, nuôi dưỡng những giá trị dung dị và lắng sâu trong tâm hồn con người nơi đây.