Bình Phước phát huy lợi thế phát triển cây công nghiệp chủ lực

Bình Phước phát huy lợi thế phát triển cây công nghiệp chủ lực

Tỉnh Bình Phước có tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm chủ lực gồm có cây điều, cây cao su, cây tiêu và cây cà phê với hơn 419.000 ha, trong đó cây cao su chiếm 26%, cây điều chiếm 50,6% diện tích cả nước. Do vậy, Bình Phước triển khai đồng bộ các giải pháp để phát huy lợi thế phát triển cây công nghiệp chủ lực.

Bình Phước công nhận 20 sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tiêu biểu

Bình Phước công nhận 20 sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tiêu biểu

Ngày 6/11, UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành Quyết định số 1637/QĐ-UBND ngày 30/10/2024 về việc công nhận sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tiêu biểu tỉnh Bình Phước lần thứ IV, năm 2024. Theo đó, UBND tỉnh đã công nhận 20 sản phẩm, bộ sản phẩm của các đơn vị và cá nhân đạt sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tiêu biểu.

Liên kết tạo vùng nguyên liệu cho ngành chế biến điều ở Bình Phước

Liên kết tạo vùng nguyên liệu cho ngành chế biến điều ở Bình Phước

Bình Phước nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thế mạnh của tỉnh là các loại cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao như điều, cao su, hồ tiêu... Tính đến thời điểm hiện tại, diện tích canh tác điều trên toàn tỉnh gần 150.000 ha, chiếm hơn 30% tổng diện tích cây lâu năm và trên 33% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh; trong đó, diện tích trồng điều của các hộ dân người đồng bào dân tộc thiểu số khoảng 50.000 ha.

"Thủ phủ" điều đối diện với một vụ thất thu

"Thủ phủ" điều đối diện với một vụ thất thu

Đầu năm 2024 đến nay, thời tiết nắng nóng kéo dài khiến nhiều khu vực tại "thủ phủ" điều Bình Phước bị khô bông, héo trái cục bộ. Bên cạnh đó, giá điều năm nay cũng ở mức thấp báo hiệu một vụ mùa thu hoạch bấp bênh, có thể thất thu.

Tăng sơ chế, bảo quản nông sản, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch ở Bình Phước

Tăng sơ chế, bảo quản nông sản, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch ở Bình Phước

Hiện nay phần lớn các sản phẩm nông nghiệp của Bình Phước được bán thô, ít qua sơ chế, bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm. Để nâng cao sức cạnh tranh và giá trị của nông sản thì việc phát triển hệ thống sơ chế, bảo quản sau thu hoạch gắn kết với vùng nguyên liệu được xem là sống còn của ngành nông nghiệp.
Mùa thu hoạch kém vui ở thủ phủ điều Bình Phước

Mùa thu hoạch kém vui ở thủ phủ điều Bình Phước

Những ngày này, phần lớn diện tích điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước đang trong giai đoạn chín rộ vào vụ thu hoạch chính. Tuy nhiên, không khí thu hoạch điều năm nay kém vui hơn mọi năm vì theo nhà vườn ước tính năng suất thấp và giá cũng thấp.
Bà Rịa -Vũng Tàu hỗ trợ nông dân phát triển các loại cây trồng chủ lực

Bà Rịa -Vũng Tàu hỗ trợ nông dân phát triển các loại cây trồng chủ lực

Liên tiếp nhiều năm gần đây, giá các loại cây trồng chủ lực trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu như: tiêu, điều, cà phê liên tục rớt giá. Chính vì vậy, diện tích của loại cây trồng này cũng đã bị nhiều nông dân phá bỏ chuyển đổi sang các loại cây trồng khác hoặc bị bỏ bê không chăm sóc, ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng sản phẩm.
 Nông dân Bình Phước nỗ lực bảo vệ điều

Nông dân Bình Phước nỗ lực bảo vệ điều

Vào thời điểm này "thủ phủ điều" Bình Phước đang vào cao điểm mùa trổ bông, đậu quả. Thế nhưng, do tình hình thời tiết mưa nắng thất thường khiến người trồng điều sống trong "phấp phỏng" lo mất mùa.