Một thập niên được ghi danh là Di sản thế giới, Quần thể danh thắng Tràng An trở thành nguồn lực, trụ cột và động lực quan trọng trong xây dựng văn hóa, con người Ninh Bình, đáp ứng yêu cầu mở cửa, hội nhập quốc tế, đưa tỉnh phát triển bền vững, trở thành miền đất giàu về văn hóa, mạnh về kinh tế, xanh - sạch về môi trường, hội tụ đủ tiêu chí cho sự phát triển bền vững. Tràng An đang mang sứ mệnh mới, là trung tâm, nền tảng để xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ trong tương lai không xa.
Tỉnh Ninh Bình luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự phát triển của ngành Du lịch, Văn hóa, trong đó đặc biệt quan tâm tới công tác bảo tồn, phát huy di sản Tràng An. Hội thảo Quốc tế “Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới” mới đây đánh giá Tràng An có hàm chứa những giá trị nổi bật về thiên nhiên, văn hóa và được coi là một trong những dự án đầu tiên ở Việt Nam triển khai định lượng giá trị kinh tế tổng thể của một di sản thế giới.
Ngày 6/3, tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, đã khai mạc hội thảo quốc tế "Giá trị kinh tế của Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới".
Ngày 24/6, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cho biết cơ quan này khuyến nghị bổ sung Stonehenge, di tích nổi tiếng từ thời tiền sử của Anh, vào danh sách di sản thế giới đang bị đe dọa.
Chào đón năm mới 2024, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát hành bộ tem “Tết Giáp Thìn” gồm hai mẫu tem và một blốc thể hiện hình ảnh con rồng - con giáp thứ 5 trong 12 con giáp.
Ủy ban Di sản Thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 17/9 đã công nhận quần thể gồm một số vị trí ở thành phố Erfurt, phía Đông nước Đức là Di sản Thế giới.
Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 4877/VPCP-KGVX ngày 3/7/2023 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về khuyến nghị của Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) đối với Hồ sơ "Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà" đề nghị UNESCO ghi danh Di sản thế giới.
Ngày 6/2, tức ngày 16 tháng Giêng, tại di tích chùa Côn Sơn thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ khai hội truyền thống mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 và tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả (1334 - 2023).
Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam Christian Manhart đã ca ngợi thành công của Việt Nam trong việc kết nối di sản vật thể với di sản phi vật thể, khẳng định Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Việt Nam vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Mới đây, lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương cho biết, trong quá trình khảo sát thực hiện hồ sơ khoa học trình Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Quần thể di tích di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc" là di sản văn hóa thế giới”, các chuyên gia của Việt Nam và UNESCO đều đánh giá, khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc đáp ứng rất tốt các tiêu chí của di sản thế giới, đề cao tính xác thực, tính toàn vẹn của di tích. Đây là điều kiện thuận lợi để khu di tích này có cơ sở cho hành trình trở thành một di sản thế giới, đáp ứng mong mỏi và niềm tự hào của người dân Việt Nam nói chung và người dân tỉnh Hải Dương nói riêng.
Sáng 6/9, Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới với chủ đề "Di sản thế giới vì tự cường và phát triển bền vững" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình đồng tổ chức, đã diễn ra trọng thể tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Bái Đính, tỉnh Ninh Bình.
Ủy ban nhân dân ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc Giang vừa ký biên bản cam kết hoàn thành Hồ sơ khoa học quần thể di tích và danh thắng Yên Tử trong năm 2022 để trình UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) công nhận Di sản Thế giới.
Ngày 28/7, Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận 12 bộ cổng vòm thời Trung cổ và các công trình xung quanh tại thành phố Bologna là di sản thế giới, khiến Italy trở thành quốc gia có nhiều di sản văn hóa được công nhận.
Ủy ban Di sản Thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 25/7 đã ghi danh thêm 3 địa điểm nổi tiếng ở châu Á vào danh sách Di sản thế giới.
Đại lộ mang tính biểu tượng Paseo del Prado và công viên Buen Retiro ở thủ đô Madrid của Tây Ban Nha ngày 25/7 đã được bổ sung vào danh sách di sản thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thuộc Liên hợp quốc (UNESCO).
Ngày 1/7, nhóm 5 chuyên gia khí hậu và đại dương đã gửi thư tới Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) để bày tỏ sự ủng hộ đối với kế hoạch của tổ chức này đưa rạn san hô Great Barrier của Australia vào danh sách các Di sản Thế giới "đang gặp nguy hiểm".
Công viên quốc gia Bet She'an (hay Beit She’arim) nghĩa là “Nhà Hai cổng”, là di tích thành cổ của người Do Thái. Địa điểm này là một quần thể kiến trúc nằm trên một ngọn đồi.
Văn phòng Chính phủ có Công văn số 768/VPCP-KGVX về việc gửi Báo cáo tóm tắt đề cử "Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử" đề nghị UNESCO đưa vào Danh sách dự kiến lập Hồ sơ Di sản thế giới.
Các nhà khảo cổ đang khai quật Pompeii, thành phố bị chôn vùi trong một vụ phun trào núi lửa vào năm 79 sau Công nguyên, đã phát hiện một cửa hàng chuyên phục vụ các món ăn đường phố cho thực khách trong thời La Mã cổ đại.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, tại phiên họp của Ủy ban Di sản thế giới ở thủ đô Baku, Azerbaijan, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) vừa qua đã quyết định công nhận 9 thư viện cổ “Seowon” của Hàn Quốc từ triều đại Joseon (thế kỉ XIV đến XIX) là di sản thế giới.
Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 6-7 đã ghi danh cố đô Bagan của Myanmar là Di sản Thế giới sau gần 1/4 thế kỷ kể từ khi khu phức hợp các kiến trúc Phật giáo này được nộp hồ sơ xin xét duyệt lên UNESCO.
Ngày 5/7, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã bỏ phiếu thông qua việc đưa rừng cổ Hyrcanian của Iran vào danh sách Di sản thế giới.
Ngày 6/7, Tổ chức Giáo dục, khoa học, văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) thông báo đã đưa khu định cư Budj Bim của thổ dân Australia vào danh sách các di sản thế giới.
Trong cuộc họp mới đây ở Bahrain, Unesco đã đưa thêm 19 địa danh nữa vào danh sách di sản thế giới về văn hóa, lịch sử và khoa học. Dưới đây là hình ảnh về những danh thắng thế giới này.
Một luật sư bảo vệ môi trường của Ấn Độ ngày 22/5 cho biết đền Taj Mahal của nước này đang có những dấu hiệu bị hư hại do ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Agra (A-gra).
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 109/2017/NĐ-CP quy định về bảo vệ và quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam (gọi chung là di sản thế giới).
Tại kỳ họp lần thứ 40 kết thúc ngày 17/7, Ủy ban Di sản Thế giới thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đã nhất trí đưa vào danh sách Di sản Thế giới thêm 21 địa danh trong số 27 đề cử.