Bảo tồn văn hóa K’Ho ở mái trường vùng sâu cao nguyên Di Linh

Bảo tồn văn hóa K’Ho ở mái trường vùng sâu cao nguyên Di Linh

Để bản sắc dân tộc K’Ho không bị mai một, thầy và trò Trường Trung học Cơ sở Tân Thượng (xã Tân Thượng, huyện Di Linh, Lâm Đồng) đã cùng nhau triển khai mô hình bảo tồn văn hóa ngay tại mái trường thân yêu. Hoạt động ý nghĩa này đã góp phần giữ gìn văn hóa đặc trưng của người dân tộc K’Ho ở cao nguyên Di Linh nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung.

Tung tăng thổ cẩm du Xuân

Tung tăng thổ cẩm du Xuân

Mùa Xuân Tây Nguyên, khi những vạt cà phê nở hoa trắng trời cũng là lúc đồng bào người K’Ho ở huyện Di Linh (Lâm Đồng) tung tăng trong các bộ thổ cẩm du Xuân, qua đó góp phần bảo tồn trang phục truyền thống của người dân tộc bản địa trên mảnh đất Nam Tây Nguyên.

Giàu lên nhờ lan rừng Di Linh

Giàu lên nhờ lan rừng Di Linh

Nhờ trồng hoa lan, đặc biệt là lan rừng quý hiếm, nhiều người dân ở huyện Di Linh (Lâm Đồng) đã có nguồn thu nhập cao gấp nhiều lần so với trồng cà phê. Những giò lan rừng đã trở thành gia sản đối với nhiều người, khi nó có giá vài chục đến vài trăm triệu đồng.
Lâm Đồng: Thiếu thốn cơ sở vật chất trường học ở huyện Di Linh

Lâm Đồng: Thiếu thốn cơ sở vật chất trường học ở huyện Di Linh

Trong một buổi họp mới đây, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lâm Đồng Huỳnh Quang Long cho biết, ngân sách hàng năm của tỉnh để đầu tư cho giáo dục là một con số không nhỏ (chiếm 27- 35%) thế nhưng ở một số trường học trên địa bàn Lâm Đồng vẫn còn tình trạng “thiếu trăm bề” và trường Mẫu giáo Tân Nghĩa (xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh) là một ví dụ.
Lâm Đồng vài nét tổng quan

Lâm Đồng vài nét tổng quan

Tỉnh Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 2 thành phố (Đà Lạt, Bảo Lộc) và 10 huyện (Di Linh, Bảo Lâm, Lạc Dương, Đạ Huoai, Đơn Dương, Đạ Tẻh, Đức Trọng, Cát Tiên, Lâm Hà và Đam Rông).
Cảnh báo việc phá bỏ các cây trồng chủ lực để trồng tiêu

Cảnh báo việc phá bỏ các cây trồng chủ lực để trồng tiêu

Giá hồ tiêu liên tục tăng cao đã khiến hàng ngàn hộ dân tại nhiều địa phương như Di Linh, Bảo Lâm, Ðạ Huoai, Ðạ Tẻh, TP Bảo Lộc... (Lâm Đồng) đổ vốn vào trồng tiêu. Nhiều người đốn hạ vườn cà phê, cao su, trà, điều để trồng hồ tiêu và phó mặc vào may rủi về giá cả.
Đặc sắc món cà đắng da trâu

Đặc sắc món cà đắng da trâu

Già làng (kra bon) K’Dui ở Di Linh (Lâm Đồng) đã triết lý về ẩm thực K’Ho thế này: “Trước kia, dẫu sống biệt lập giữa núi rừng, nhưng không vì thế mà người K’Ho thiếu đi những thức ăn ngon, bổ dưỡng và độc đáo. Nguyên liệu của các món ăn chủ yếu được lấy sẵn từ đại ngàn; vậy nên, đã sản sinh ra những người con trai, con gái K’Ho cường tráng, đôn hậu”.
Di Linh thực hiện có hiệu quả chính sách dân tộc

Di Linh thực hiện có hiệu quả chính sách dân tộc

Những năm qua, huyện Di Linh (Lâm Đồng) đã triển khai có hiệu quả các chính sách dân tộc, phát huy thế mạnh của địa phương, từng bước nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Khi đồng bào dân tộc thiểu số không trông chờ, ỷ lại

Khi đồng bào dân tộc thiểu số không trông chờ, ỷ lại

Những năm gần đây, nhiều cấp ủy, chính quyền địa phương đã phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư… Đến nay, ý thức của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã được nâng lên rõ nét. Bà con nhiều nơi không trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Thôn 4, xã Liên Đầm và thôn Đồng Đò, xã Tân Nghĩa (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) là một trong những điển hình.