Độc đáo ngôi làng Dao Tiền trên núi cao

Độc đáo ngôi làng Dao Tiền trên núi cao

Đến thăm bản Sưng - ngôi làng của đồng bào Dao Tiền nằm trên vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, du khách như lạc vào một không gian tươi xanh với cảnh đẹp nguyên sơ, thanh bình. Trong không gian tĩnh lặng có thể nghe tiếng suối róc rách xen lẫn tiếng lá rừng xào xạc trong gió, thanh âm của chim muông hay của tiếng ê a học chữ Dao của trẻ nhỏ…
Nghi lễ cấp sắc của người Dao Quần Chẹt ở Yên Lập (Phú Thọ). Ảnh: phutho.gov.vn

Giữ gìn nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Dao ở Phú Thọ

Đồng bào dân tộc Dao ở tỉnh Phú Thọ hiện có hơn 11.000 người, đông thứ ba sau dân tộc Kinh và Mường, bao gồm hai nhóm (ngành) là Dao Tiền và Dao Quần chẹt, sống tập trung ở các huyện miền núi Yên Lập, Thanh Sơn và Tân Sơn. Người Dao nói chung và người Dao Quần Chẹt ở Yên Lập nói riêng, trong quá trình di cư và tụ cư, đã luôn có ý thức bồi đắp và gìn giữ những giá trị văn hóa đặc trưng, phong phú của dân tộc mình để trao truyền lại cho các thế hệ nối tiếp.
Dân tộc Dao

Dân tộc Dao

Người Dao có nguồn gốc từ Trung Quốc, việc chuyển cư sang Việt Nam kéo dài suốt từ thế kỷ XII, XIII cho đến nửa đầu thế kỷ XX. gười Dao thường sống ở vùng lưng chừng núi hầu khắp các tỉnh miền núi miền Bắc. Tuy nhiên một số nhóm như Dao Quần trắng ở thung lũng, còn Dao Ðỏ lại ở trên núi cao.
Lễ Đặt tên - nét văn hóa tín ngưỡng của người Dao Tiền ở Hòa Bình

Lễ Đặt tên - nét văn hóa tín ngưỡng của người Dao Tiền ở Hòa Bình

Cách thành phố Hòa Bình khoảng gần 10km theo đường quốc lộ 433, cóm Tra, xã Toàn Sơn, huyện vùng cao Đà Bắc hiện có 70 hộ dân với gần 300 nhân khẩu và 100% là người dân tộc Dao Tiền. Cuộc sống người dân ở đây đã có nhiều đổi thay song các phong tục truyền thống độc đáo của bà con vẫn được bảo tồn, gìn giữ qua nhiều thế hệ. Trong đó, một nghi Lễ từ xa xưa vẫn hiện hữu trong mỗi gia đình, dưới mỗi nếp nhà đã phần nào nói lên được nét văn hóa tín ngưỡng mang đậm bản sắc của người dân tộc Dao, đó là lễ Đặt tên.
Trải nghiệm thêu sáp ong của đồng bào Dao Tiền

Trải nghiệm thêu sáp ong của đồng bào Dao Tiền

Trên hành trình tuyến hướng Tây đến với “Vùng đất của những đổi thay” trong Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng, ngoài thưởng ngoạn cảnh đẹp mây núi bồng bềnh, thăm di tích lịch sử, bạn có thể đến bản Khuổi Hoa, xã Hoa Thám, huyện Bình Nguyên (Cao Bằng) cùng trải nghiệm thêu sáp ong vải thổ cẩm của đồng bào Dao Tiền.
Nghệ thuật in hoa văn trên vải bằng sáp ong của người Dao Tiền

Nghệ thuật in hoa văn trên vải bằng sáp ong của người Dao Tiền

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Dao Tiền ở Cao Bằng rất cầu kỳ, tinh tế và trang nhã, đặc biệt là kỹ thuật in hoa văn trên vải bằng sáp ong. Mỗi tấm vải in bằng sáp ong là một tác phẩm nghệ thuật được tạo ra từ đôi tay khéo léo, sự cần cù và trí tưởng tượng phong phú của những người phụ nữ Dao tiền.
Độc đáo trang phục truyền thống phụ nữ Dao Tiền

Độc đáo trang phục truyền thống phụ nữ Dao Tiền

Nếu có dịp đến xã Quang Thành (Nguyên Bình) tham dự lễ hội, đám cưới..., hẳn nhiều du khách ấn tượng với trang phục của phụ nữ dân tộc Dao Tiền với nhiều hoa văn độc đáo, tinh tế, mang đậm nét văn hóa đặc trưng của dân tộc.
Phát triển nghề thêu thổ cẩm của dân tộc Dao tiền

Phát triển nghề thêu thổ cẩm của dân tộc Dao tiền

Từ bao đời nay, phụ nữ dân tộc Dao tiền ở xã Hoa Thám (Nguyên Bình - Cao Bằng) luôn gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống. Các sản phẩm thêu thổ cẩm của bà con nơi đây với những hoa văn đẹp, tinh tế, mang nhiều ý nghĩa khác nhau, thể hiện đời sống văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Dao.