Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Ngày 15/11, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố lần thứ II năm 2024. Dự Hội nghị có ông Hầu A Lềnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; lãnh đạo thành phố Đà Nẵng cùng gần 200 đại biểu là lãnh đạo sở, ngành, địa phương và đại diện các dân tộc trên địa bàn.

Hướng di chuyển của bão số 6, cập nhật lúc 13 giờ, ngày 27/10. Ảnh: TTXVN phát

Bão số 6 đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, bão số 6 đã đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng. Hồi 13 giờ ngày 27/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,1 độ Vĩ Bắc, 107,9 độ Kinh Đông, trên đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10; di chuyển theo hướng Tây Nam, tốc độ khoảng 10km/h.

Nhiều nhà dân dọc bờ biển Thuận An đã bị ngập nước. Ảnh: TTXVN phát

Bão số 6 trên vùng biển Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng, sức gió cấp 9, giật cấp 12

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 10 giờ ngày 27/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,3 độ Vĩ Bắc, 108,2 độ Kinh Đông, trên vùng ven biển Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 9 (từ 75-88km/h), giật cấp 12; di chuyển theo hướng Tây Nam, tốc độ 15-20km/h.

Ban Chỉ huy Quân sự thành phố Đà Nẵng điều động 4 xe thiết giáp sẵn sàng tham gia cứu hộ, cứu nạn. Ảnh: Quốc Dũng - TTXVN

Sẵn sàng khắc phục sự cố môi trường sau bão số 6

Để chủ động công tác ứng phó cơn bão số 6 (TRAMI), ngày 27/10, Sở Tài Nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng cho biết đã yêu cầu các cơ quan chức năng, địa phương chuẩn bị phương án khắc phục sự cố môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trước và sau bão.

Kết nối điểm đến du lịch 6 tỉnh Việt Bắc với miền Trung

Kết nối điểm đến du lịch 6 tỉnh Việt Bắc với miền Trung

Ngày 8/7, UBND tỉnh Bắc Kạn chủ trì, phối hợp với UBND các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên tổ chức Hội nghị xúc tiến điểm đến du lịch 6 tỉnh Việt Bắc và truyền thông giới thiệu Chương trình du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” lần thứ XV - Bắc Kạn năm 2024 tại thành phố Đà Nẵng.

Cộng đồng người Cơ-tu ở huyện Hòa Vang phối hợp với chính quyền địa phương không ngừng nỗ lực xây dựng và phát triển văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Ảnh: Trần Lê Lâm

Đà Nẵng thúc đẩy bảo tồn và phát huy văn hóa của người Cơ-tu

Đà Nẵng hiện có khoảng 1.500 người là đồng bào dân tộc Cơ-tu, sinh sống ở các xã Hòa Bắc, Hòa Phú, Hòa Ninh thuộc huyện Hòa Vang. Trải qua nhiều thế hệ, đồng bào Cơ-tu ở nơi đây vẫn gìn giữ, bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trưng như: biểu diễn cồng chiêng, múa tung tung - za zá; hát lý, nói lý…

Đà Nẵng động viên thí sinh dân tộc thiểu số, tổ chức đưa đón học sinh có hoàn cảnh đặc biệt

Đà Nẵng động viên thí sinh dân tộc thiểu số, tổ chức đưa đón học sinh có hoàn cảnh đặc biệt

Ngày 26/6, tại Đà Nẵng, hơn 13.500 thí sinh đã đến các điểm thi để làm thủ tục dự thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2024. Để hỗ trợ cho các thí sinh trong quá trình diễn ra kỳ thi, Thành Đoàn, Hội Sinh viên Việt Nam thành phố Đà Nẵng đã thành lập 25 đội hình “Tiếp sức mùa thi” với hơn 1.750 tình nguyện viên tại 28 điểm thi trên địa bàn.

Dưới mái nhà chung (Bài 3)

Dưới mái nhà chung (Bài 3)

Giá trị văn hóa, lịch sử, tài nguyên thiên nhiên của vùng sâu trong đất liền rộng lớn đang từng bước được khai thác bền vững để xây dựng môi trường du lịch đảm bảo tính sinh thái, nhân văn và chia sẻ lợi ích với cộng đồng.

Dưới mái nhà chung (Bài 2)

Dưới mái nhà chung (Bài 2)

Với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục lạc hậu đã được loại bỏ.

Dưới mái nhà chung (Bài 1)

Dưới mái nhà chung (Bài 1)

Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Gié - Triêng và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.

Đèo Hải Vân nổi tiếng với những đoạn cua tay áo, cung đường uốn lượn thách thức người đam mê “xê dịch". Ảnh: Văn Dũng – TTXVN

Phát triển du lịch an toàn, bền vững trên đèo Hải Vân

Từ đầu năm 2024 đến nay, khu vực đèo Hải Vân (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) đã thu hút rất đông du khách trong và ngoài nước đến tham quan, ngắm cảnh. Một phần vì di tích quốc gia Hải Vân Quan đang được trùng tu gần hoàn thiện, một phần vì mùa Xuân là mùa đẹp nhất trong năm để du khách thưởng ngoạn và ngắm cảnh tại “thiên hạ đệ nhất hùng quan” này. Hiện, chính quyền thành phố Đà Nẵng đang lên kế hoạch tổng thể để duy trì và phát triển du lịch bền vững trên đèo Hải Vân.

Đà Nẵng: Đầu nguồn suối Lương cạn trơ đáy, nguy cơ thiếu nước

Đà Nẵng: Đầu nguồn suối Lương cạn trơ đáy, nguy cơ thiếu nước

Là dòng suối duy nhất chảy từ đèo Hải Vân về thành phố Đà Nẵng, suối Lương (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) có ý nghĩa rất quan trọng trong giữ gìn hệ sinh thái thiên nhiên, cung cấp nước sạch, đảm bảo nhu cầu tưới tiêu cho vùng hạ du. Tuy nhiên những năm qua, dòng suối đang dần cạn kiệt vào mùa khô, nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước của khu vực.

Học sinh Đà Nẵng tìm hiểu về phù điêu Đản sinh Brahma được công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024. Ảnh: Trần Lê Lâm - TTXVN

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng lưu giữ 9 Bảo vật Quốc gia

Bảo tàng Điêu khắc Chăm tại thành phố Đà Nẵng đang lưu giữ, trưng bày 9 Bảo vật Quốc gia, trong đó có 3 hiện vật vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia trong năm 2024. Các bảo vật được lưu giữ tại đây gồm: Đài thờ Trà Kiệu; Đài thờ Mỹ Sơn E1; Tượng bồ tát Tara; Đài thờ Đồng Dương; Tượng thần Ganesha; Tượng Gajasimha; phù điêu Apsara; Tượng thần Shiva và phù điêu Đản sinh Brahma.

Danh lam thắng Ngũ Hành Sơn là Di tích Quốc gia đặc biệt với nhiều thắng cảnh đẹp, độc đáo, lạ mắt. Ảnh: Trần Lê Lâm – TTXVN

Đánh thức tiềm năng du lịch Ngũ Hành Sơn

Quận Ngũ Hành Sơn (thành phố Đà Nẵng) nằm về phía Đông Nam thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố 8 km. Nơi đây có danh thắng Ngũ Hành Sơn và nhiều di tích lịch sử, đường bờ biển xinh đẹp dài 12 km. Với vẻ đẹp và những giá trị lịch sử, văn hóa, Ngũ Hành Sơn hiện đang được quan tâm xây dựng trở thành điểm đến du lịch đặc sắc thu hút du khách đến thăm quan, trải nghiệm tại Đà Nẵng.

Xe khách lao xuống vực, 3 người chết, nhiều người bị thương

Xe khách lao xuống vực, 3 người chết, nhiều người bị thương

Rạng sáng 23/1, một vụ tai nạn thương tâm đã xảy ra trên đường cao tốc La Sơn - Hòa Liên thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chiếc xe khách đang chạy tuyến Đắk Lắk - Thừa Thiên - Huế bất ngờ lao xuống vực, khiến 3 người chết, nhiều người bị thương.