Huyện vùng cao Đà Bắc (Hòa Bình) nỗ lực xóa nhà tạm, nhà dột nát

Huyện vùng cao Đà Bắc (Hòa Bình) nỗ lực xóa nhà tạm, nhà dột nát

Phong trào thi đua "Xóa nhà tạm, nhà dột nát" trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã thu hút sự tham gia đông đảo và hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân. Các địa phương quyết liệt vận dụng các nguồn lực hỗ trợ sửa chữa, xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, hoàn cảnh khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, tạo động lực giúp người nghèo ổn định cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Huyện vùng cao Đà Bắc nỗ lực về đích nông thôn mới

Huyện vùng cao Đà Bắc nỗ lực về đích nông thôn mới

Đà Bắc là huyện vùng cao và khó khăn của tỉnh Hòa Bình, với địa hình chủ yếu là đồi núi, giao thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, tỷ lệ hộ nghèo cao. Đây là những rào cản ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện. Xác định chương trình xây dựng nông thôn mới có ý nghĩa quan trọng, huyện Đà Bắc đã và đang nỗ lực tập trung hoàn thành các tiêu chí, phấn đấu đưa các xã về đích nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao.

Điểm sạt lở trên tuyến đường tỉnh 433 thành phố Hòa Bình đi huyện Đà Bắc. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

Hòa Bình: Mưa lớn gây ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất và đường giao thông

Từ ngày 26-28/9, địa bàn tỉnh Hòa Bình có mưa to đến rất to, lượng mưa đo được tại huyện Đà Bắc là 169,6mm; Lạc Sơn 163,6mm; Yên Thủy 136,4mm... Dự báo, tại tỉnh Hòa Bình, trong những ngày tới tiếp tục có mưa to và dông, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi, ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.
Tín dụng chính sách đến gần hơn với người nghèo ở Hòa Bình

Tín dụng chính sách đến gần hơn với người nghèo ở Hòa Bình

Sau 20 năm phát triển, đặc biệt Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác đã trở thành cầu nối giúp người nghèo và đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh Hòa Bình vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất kinh doanh, tiến tới làm giàu chính đáng.
Hòa Bình vài nét tổng quan

Hòa Bình vài nét tổng quan

Là nơi hội tụ, sinh sống của nhiều dân tộc (Mường, Thái, Dao, Tày, Mông,...), Hòa Bình có nền văn hóa đa dạng, rất giàu bản sắc với nhiều loại hình văn hoá lễ hội, nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán, ngành nghề truyền thống phong phú, độc đáo.

Chủ động phòng, chống thiên tai ở vùng cao Đà Bắc

Chủ động phòng, chống thiên tai ở vùng cao Đà Bắc

Là huyện vùng cao khó khăn của tỉnh Hòa Bình, Đà Bắc có địa hình chia cắt, độ dốc cao, thường xuyên xảy ra trượt sạt, đá lở, đá lăn, lũ ống, lũ quét, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và tài sản người dân. Trước tình hình thời tiết diễn biến cực đoan, khó lường, UBND huyện Đà Bắc đã tập trung kiểm tra, rà soát các vị trí có nguy cơ sạt lở đất, lũ ống, lũ quét trên địa bàn, triển khai phương án cụ thể, kịp thời thông báo tới hộ dân trong vùng nguy hiểm để chủ động phòng, chống.
Tạo đột phá trong phát triển kinh tế, du lịch vùng hồ sông Đà

Tạo đột phá trong phát triển kinh tế, du lịch vùng hồ sông Đà

Với lợi thế hồ Hòa Bình có diện tích trên 10.450 ha nằm ở địa bàn thành phố Hòa Bình và 4 huyện: Cao Phong, Đà Bắc, Tân Lạc, Mai Châu với chiều dài trên 80 km, hồ Hòa Bình có lưu vực rộng lớn, môi trường trong sạch, nguồn lợi phong phú và giàu dinh dưỡng, thuận lợi để phát triển nuôi cá lồng với các loài quý hiếm, có giá trị kinh tế cao. Đây là tiềm năng lớn, đang được các cấp chính quyền địa phương khuyến khích các hộ dân phát triển nghề nuôi cá lồng trên lòng hồ, coi đây là giải pháp tạo đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế, du lịch của địa phương.
Khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở xã vùng cao Vầy Nưa

Khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở xã vùng cao Vầy Nưa

Xã Vầy Nưa, huyện vùng cao Đà Bắc (Hòa Bình) có diện tích tự nhiên 6.059 ha với 646 hộ, 2741 nhân khẩu dân tộc Mường, Dao, Tày cư trú tại 10 xóm, trong đó 8 xóm ở ven hồ sông Đà, đặc biệt có xóm Nưa bị chia cắt hoàn toàn, không có đường bộ đến trung tâm xã.
Người dân vùng cao Đà Bắc khó khăn vì cây nghệ đỏ xuống giá

Người dân vùng cao Đà Bắc khó khăn vì cây nghệ đỏ xuống giá

Trong gần 3 năm trở lại đây, cây nghệ đỏ phát triển tốt phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu vùng cao, chất lượng tinh bột nghệ cũng được thẩm định, đánh giá cao và trở thành cây trồng có tiềm năng lớn trong việc phát triển kinh tế của 2 xã Hào Lý, Cao Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Nhưng vài tháng nay, việc thu mua sản phẩm của các doanh nghiệp đình trệ, khiến người dân gặp khó vì không biết phải xử lý thế nào với mặt hàng tồn kho này.
Hoà Bình hỗ trợ các dự án nuôi trồng thủy sản thâm canh tập trung

Hoà Bình hỗ trợ các dự án nuôi trồng thủy sản thâm canh tập trung

Theo ông Vương Đắc Hùng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, hiện tỉnh có 35 doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại hộ gia đình đầu tư thâm canh nuôi cá với quy mô khá lớn, chiếm 55% lồng nuôi và 67% sản lượng thủy sản cung ứng ra thị trường trong và ngoài tỉnh.
Thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

Thoát nghèo từ vốn vay ưu đãi

Nhiều năm qua, thông qua nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội, hàng nghìn hộ đồng bào ở huyện vùng cao Đà Bắc (Hòa Bình) đã có điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh và từng bước thoát nghèo.