Lần đầu tiên phát hiện các phân tử nước trên bề mặt tiểu hành tinh

Lần đầu tiên phát hiện các phân tử nước trên bề mặt tiểu hành tinh

Dữ liệu từ Đài quan sát thiên văn hồng ngoại của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy sự hiện diện các phân tử nước trên bề mặt 2 tiểu hành tinh khác nhau. Đây là lần đầu tiên các phân tử nước được phát hiện trên bề mặt của các tiểu hành tinh, chứng tỏ những tàn tích của quá trình hình thành hệ Mặt Trời không chỉ là những tảng đá vũ trụ khô cằn mà có cả phân tử nước.

Tàu vũ trụ Orion bay vào quỹ đạo Mặt Trăng

Tàu vũ trụ Orion bay vào quỹ đạo Mặt Trăng

Tối 21/11 (giờ Việt Nam), tàu vũ trụ Orion của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã bay vào quỹ đạo Mặt Trăng, thực hiện sứ mệnh Artemis 1 thám hiểm hành tinh này. Lần gần đây nhất NASA phóng tàu vũ trụ lên Mặt Trăng là trong chương trình Apollo cách đây 50 năm. Sự kiện tàu Orion đánh dấu một cột mốc quan trọng trong chuyến bay thử nghiệm trị giá 4,1 tỷ USD khởi hành từ 16/11. Đường bay của Orion đã đưa tàu qua các địa điểm hạ cánh của các tàu Apollo 11, 12 và 14 đưa con người lên Mặt Trăng trước đây.
Nghiên cứu khẳng định Sao Kim không phù hợp với sự sống

Nghiên cứu khẳng định Sao Kim không phù hợp với sự sống

Nghiên cứu mới về bầu khí quyển của Sao Kim kết luận rằng sự sống sẽ không thể tồn tại trên hành tinh này vì nồng độ nước trong bầu khí quyển quá thấp trong khi acid sulphuric lại là thành phần chính trong các đám mây bao phủ bầu trời.
NASA thông báo hai sứ mệnh khám phá sao Kim

NASA thông báo hai sứ mệnh khám phá sao Kim

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 2/6 thông báo kế hoạch triển khai hai sứ mệnh khoa học mới để khám phá sao Kim trong giai đoạn giữa năm 2028 và 2030 để nghiên cứu bầu khí quyển và lịch sử địa chất của "hàng xóm gần nhất" với Trái Đất.
Phát hiện quan trọng về nước trên vùng sáng của Mặt Trăng

Phát hiện quan trọng về nước trên vùng sáng của Mặt Trăng

Trước đây, giới khoa học cho rằng nước chỉ xuất hiện ở vùng tối của Mặt Trăng. Tuy nhiên, 2 nghiên cứu mới được công bố ngày 26/10 phát hiện nước khả năng còn tồn tại ở nhiều khu vực trên Mặt Trăng, thậm chí cả ở vùng sáng của Mặt Trăng.
Thêm một tàu thăm dò Mặt Trời được phóng vào không gian

Thêm một tàu thăm dò Mặt Trời được phóng vào không gian

Trưa 10/2 (theo giờ Việt Nam), United Launch Alliance (ULA) - nhà cung cấp dịch vụ phóng tàu vũ trụ của Mỹ, đã đưa tàu thăm dò Solar Orbiter vào không gian để thực hiện sứ mệnh thăm dò Mặt Trời trong dự án hợp tác giữa Cơ quan vũ trụ châu Âu và Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA).
Thiết bị đổ bộ của NASA thu được xung động lạ trên Sao Hỏa

Thiết bị đổ bộ của NASA thu được xung động lạ trên Sao Hỏa

Kể từ sau khi đáp xuống bề mặt Sao Hỏa vào tháng 11/2018 đến nay, thiết bị đổ bộ InSight của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện tổng cộng hơn 100 xung động trên hành tinh này, trong đó có 21 xung động mạnh được đánh giá như động đất.
Kỳ tích trên Mặt Trăng

Kỳ tích trên Mặt Trăng

Những năm giữa thế kỷ XX, nhân loại chứng kiến sự ra đời các chương trình thám hiểm không gian của Liên Xô trước đây, Mỹ và Trung Quốc. Liên Xô là nước mở đầu Kỷ nguyên không gian (Space Age) với việc lần đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất (Sputnik 1), đồng thời là nước đầu tiên đưa sinh vật sống (chú chó Laika) và sau đó là con người (phi hành gia Yuri Gagarin) lên vũ trụ. Trong khi đó, Mỹ là nước đầu tiên và duy nhất cho người đổ bộ thành công lên Mặt Trăng, tạo ra một kỳ tích trong lịch sử khám phá vũ trụ. “Đây là bước đi nhỏ bé của một con người, nhưng là bước tiến vĩ đại của nhân loại" - đó là câu nói bất hủ của phi hành gia Neil Armstrong (Nen Am-xtrong) thuộc tàu vũ trụ Apollo 11 ngày 21/7/1969 khi ông đặt bước chân đầu tiên của con người lên bề mặt Mặt Trăng và cắm cờ Mỹ ở nơi mà ông mô tả là "sự hoang vu tráng lệ".
Tàu thăm dò NASA chuẩn bị đổ bộ sao Hỏa

Tàu thăm dò NASA chuẩn bị đổ bộ sao Hỏa

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 25/11 thông báo, tàu thăm dò sao Hỏa mang tên InSight sẽ đáp xuống hành tinh Đỏ trong ngày 26/11 để tiến hành các hoạt động thăm dò địa chất.
NASA phóng vệ tinh laser theo dõi lượng băng tan

NASA phóng vệ tinh laser theo dõi lượng băng tan

Tối 15/9 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng vệ tinh laser tiên tiến nhất, có tên gọi ICESat-2, nhằm theo dõi lượng băng tan trên toàn thế giới cũng như cải thiện công tác dự báo mực nước biển dâng do Trái Đất ấm lên.
NASA xúc tiến dự án nghiên cứu Mặt Trời

NASA xúc tiến dự án nghiên cứu Mặt Trời

Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang chuẩn bị thực hiện một dự án nghiên cứu Mặt Trời vào tháng 8 tới nhằm khám phá nhiều điều bí ẩn của hành tinh này.