Thời gian gần đây, do khó khăn thị trường tiêu thụ cùng giá các loại gỗ đã qua chế biến xuống thấp khiến cho phần lớn cơ sở chế biến gỗ rừng trồng tại tỉnh Yên Bái hoạt động cầm chừng, kéo theo nhiều hệ lụy tiêu cực.
Tỉnh Tuyên Quang có gần 450 nghìn ha đất lâm nghiệp (chiếm 70% diện tích tự nhiên), trong đó có 190 nghìn ha rừng trồng, với sản lượng gỗ khai thác 1 triệu m3/năm, lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Phát huy lợi thế này, tỉnh đã và đang tích cực thực hiện các giải pháp xây dựng Tuyên Quang trở thành khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trung tâm sản xuất, chế biến gỗ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Mặc dù ngành chế biến gỗ Việt Nam phát triển nhanh, kim ngạch xuất khẩu cũng liên tục tăng trong những năm gần đây, nhưng việc xây dựng thương hiệu cho ngành gỗ trên thị trường thế giới vẫn còn nhiều hạn chế, cần sự chủ động từ doanh nghiệp cũng như chính sách mang tính động lực của cơ quan quản lý.
Tỉnh Quảng Trị đang hướng đến trở thành trung tâm cung cấp nguyên liệu, chế biến gỗ rừng trồng của khu vực miền Trung thông qua việc phát triển vùng nguyên liệu gỗ từ rừng trồng, trọng tâm là rừng gỗ lớn được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC).
Với lợi thế đất lâm nghiệp chiếm 70% diện tích tự nhiên, khoảng 450 nghìn ha; trong đó 50% là đất rừng sản xuất, tỉnh Tuyên Quang chú trọng phát triển lâm nghiệp, phấn đấu thành trung tâm sản xuất chế biến gỗ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Sau phát động Tết Trồng cây Xuân Tân Sửu – 2021, chiều 23/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Tuyên Quang - Thủ đô Khu giải phóng, vùng đất được Trung ương Đảng và Bác Hồ chọn làm trung tâm của cách mạng cả nước. Tuy nhiên do những điều kiện khách quan và chủ quan, Tuyên Quang đang gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội, thu hút đầu tư trên chặng đường phấn đấu trở thành tỉnh khá khu vực miền núi phía Bắc.
Tỉnh miền núi Hòa Bình có tổng diện tích tự nhiên 460.869 ha; trong đó đất lâm nghiệp 332.813 ha, chiếm trên 72%; lao động nông - lâm nghiệp 391.500 người, chiếm trên 71% tổng số lao động. Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển sản xuất lâm nghiệp.
Ngày 08/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị về định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu, hướng tới mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 9 tỷ USD vào năm 2018 và phát triển bền vững vào những năm tiếp theo.