Lợn rừng chết trong Vườn quốc gia Pù Mát do dịch tả lợn châu Phi

Lợn rừng chết trong Vườn quốc gia Pù Mát do dịch tả lợn châu Phi

Ngày 19/12, thông tin với báo chí, ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc Ban quản lý Vườn quốc gia Pù Mát (huyện Con Cuông, Nghệ An) cho biết: Liên quan đến 21 cá thể lợn rừng chết trong Vườn quốc gia Pù Mát mà lực lượng kiểm lâm phát hiện vào các đợt tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng trong tháng 11 vừa qua, cơ quan chuyên môn đã xác định nguyên nhân là do lợn rừng lây nhiễm dịch tả lợn châu Phi.

Khẩn trương khoanh vùng, khống chế dịch tả lợn châu Phi

Khẩn trương khoanh vùng, khống chế dịch tả lợn châu Phi

Tỉnh Ninh Thuận đang khẩn trương triển khai các phương án khoanh vùng dịch bệnh tả lợn châu Phi tại thôn Nha Hố 1, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn để kiểm soát, dập dịch không để lây lan diện rộng nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại đối với người chăn nuôi.

Dịch tả lợn châu Phi tiếp tục lan rộng ở Bắc Kạn

Dịch tả lợn châu Phi tiếp tục lan rộng ở Bắc Kạn

Trước đó, ngày 13/6, qua kiểm tra, nắm tình hình công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi tại Bắc Kạn, Cục trưởng Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Nguyễn Văn Long đã đề xuất, tỉnh Bắc Kạn công bố dịch tả lợn châu Phi quy mô cấp tỉnh để nâng mức độ phòng, chống dịch cao hơn, huy động mọi nguồn lực, cả hệ thống chính trị vào cuộc.

Cuộc chiến bảo vệ chim cánh cụt châu Phi

Cuộc chiến bảo vệ chim cánh cụt châu Phi

Với việc số lượng chim cánh cụt châu Phi đang giảm khoảng 8% mỗi năm, các nhà bảo tồn đang lo ngại về tình trạng này và cho rằng chẳng bao lâu nữa có thể sẽ không còn con nào nữa. Chim cánh cụt châu Phi - loài chim có nguồn gốc từ Nam Phi và Namibia, đã mất 99% dân số trong thế kỷ qua.

"Sức mạnh" đặc biệt của rừng mưa ở châu Phi

"Sức mạnh" đặc biệt của rừng mưa ở châu Phi

So với rừng mưa ở Amazon, rừng mưa châu Phi được phát hiện có khả năng chống chọi bền bỉ hơn với tình trạng biến đổi khí hậu với "năng lực" hấp thu khí thải CO2 của rừng mưa này trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Các nhà khoa học đã đưa ra kết luận trên trong báo cáo nghiên cứu về tác động của El Nino trong các năm 2015 và 2016 - thời điểm hiện tượng thời tiết này đã gây ra nắng nóng và khô hạn nghiêm trọng nhất đối với rừng mưa tại 6 nước CHDC Congo, Gabon, Cameroon, Ghana, Liberia và CH Congo.
Hạn hán vẫn diễn ra phức tạp tạp nhiều tỉnh của Việt Nam. Ảnh : Trọng Đạt-TTXVN

Phát hiện mới có thể giảm bức xạ Mặt Trời để hạn chế hạn hán tại châu Phi

Người dân thành phố Cape Town của Nam Phi hẳn không thể quên đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong 4 thế kỷ qua, xảy ra bắt đầu từ năm 2016 và từng dẫn với nguy cơ Ngày Zero (Ngày Cape Town rơi vào tình trạng cạn kiệt nước dùng) vào năm 2017. Để tránh lặp lại kịch bản này, một nghiên cứu mới đây cho thấy việc "bơm" hàng tỷ phân tử lưu huỳnh dioxide (SO2) vào tầng bình lưu có thể giảm sức nóng của tia Mặt Trời, qua đó giúp nhiều khu vực tại châu Phi tránh khỏi thảm họa hạn hán.
Suy dinh dưỡng gây thiệt hại lên tới 850 tỷ USD cho giới doanh nghiệp tại các nước đang phát triển

Suy dinh dưỡng gây thiệt hại lên tới 850 tỷ USD cho giới doanh nghiệp tại các nước đang phát triển

Tình trạng thiếu ăn, thiếu dinh dưỡng và béo phì không chỉ đặt ra gánh nặng y tế tại các nước đang phát triển, mà còn đang ngấm ngầm "bòn rút hầu bao" của các doanh nghiệp lên tới 850 tỷ USD/năm. Điều này cho thấy các công ty cần đóng vai trò lớn hơn trong việc giải quyết vấn đề vốn đang trở nên xấu đi do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Phát hiện hơn 400 dấu chân người cổ đại tại châu Phi

Phát hiện hơn 400 dấu chân người cổ đại tại châu Phi

Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện hàng trăm dấu chân hóa thạch tương đối nguyên vẹn của một nhóm người cổ đại sống cách đây hàng nghìn năm tại châu Phi, qua đó hé mở nhiều thông tin quý giá về hành vi, tập quán lao động cũng như sinh hoạt của tổ tiên loài người.
Vi khuẩn kháng thuốc đe dọa sự sống của loài tê giác châu Phi

Vi khuẩn kháng thuốc đe dọa sự sống của loài tê giác châu Phi

Các nhà khoa học quốc tế vừa phát hiện ra các chủng vi khuẩn có khả năng kháng thuốc kháng sinh trên cơ thể của nhiều con tê giác đen tại Kenya. Bên cạnh nạn săn trộm tê giác lấy sừng hiện đang hoành hành tại châu Phi, đây bị xem là mối đe dọa mới với sự tồn vong của loài động vật có từ thời tiền sử này.
Trà Vinh dành hơn 103 tỷ đồng hỗ trợ người chăn nuôi lợn

Trà Vinh dành hơn 103 tỷ đồng hỗ trợ người chăn nuôi lợn

Thực hiện việc hỗ trợ thiệt hại cho người dân có lợn bị tiêu hủy do bệnh dịch tả lợn châu Phi, tỉnh Trà Vinh đã bố trí kinh phí hơn 103 tỷ đồng để hỗ trợ hơn 3.800 hộ dân trên địa bàn tỉnh có lợn bị tiêu hủy. Đến nay, toàn tỉnh đã giải ngân cho các địa phương hơn 43 tỷ đồng.
Cà Mau không chủ quan lơ là với dịch tả lợn châu Phi

Cà Mau không chủ quan lơ là với dịch tả lợn châu Phi

Theo dự báo từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, thời gian tới dịch tả lợn châu Phi vẫn còn diễn biến phức tạp, kéo dài. Nguy cơ dịch bệnh tiếp tục xảy ra tại các địa phương đang có dịch và lây lan ra các địa phương khác trên địa bàn toàn tỉnh và dịch bệnh sẽ xâm nhập vào cả các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn như Trung tâm giống Nông nghiệp tỉnh Cà Mau thời gian qua.
Các địa phương tập trung phòng chống dịch tả lợn châu Phi

Các địa phương tập trung phòng chống dịch tả lợn châu Phi

Ông Đàm Duy Đức, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái cho biết, dịch tả lợn châu Phi xảy ra ở huyện Trạm Tấu từ ngày 5/5 đến ngày 18/8 tại 692 hộ, ở 31 thôn, bản của 9 xã. Tổng số lợn mắc bệnh buộc phải tiêu hủy 1.805 con, trọng lượng 61.153 kg. Hiện 9/9 xã ở huyện vùng cao Trạm Tấu đã qua 30 ngày không phát sinh dịch bệnh. Đến nay toàn tỉnh có 24 xã đã qua 30 ngày không phát sinh dịch bệnh.
Các nhà khoa học cấy ghép thành công phôi thai của loài tê giác trắng

Các nhà khoa học cấy ghép thành công phôi thai của loài tê giác trắng

Các nhà khoa học Đức đã cấy ghép thành công 2 phôi thai của loài tê giác trắng phương Bắc nhằm duy trì nòi giống của loài vật đang trên bờ vực tuyệt chủng này. Đây cũng là lần đầu tiên trên thế giới các nhà khoa học tiến hành việc thụ tinh nhân tạo trên loài tê giác.
Lần đầu tiên lấy trứng tê giác thành công

Lần đầu tiên lấy trứng tê giác thành công

Các nhà khoa học Kenya đã thành công trong quá trình lấy trứng của 2 cá thể tê giác trắng phương Bắc cuối cùng còn sống trên Trái Đất nhằm duy trì nòi giống của loài vật đang trên bờ vực tuyệt chủng này. Đây cũng là lần đầu tiên trên thế giới các nhà khoa học tiến hành việc lấy trứng của loài tê giác.
Huyện đầu tiên của Gia Lai công bố hết dịch tả lợn châu Phi

Huyện đầu tiên của Gia Lai công bố hết dịch tả lợn châu Phi

Ngày 16/7, ông Nguyễn Văn Luyến, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai cho biết, UBND huyện vừa có văn bản công bố hết dịch tả lợn châu Phi tại xã Bình Giáo – xã cuối cùng ghi nhận trường hợp lợn nhiễm bệnh. Như vậy, Chư Prông là huyện đầu tiên của tỉnh Gia Lai công bố hết dịch tả lợn châu Phi.
Tác động "hủy diệt" của nạn phá rừng và biến đổi khí hậu

Tác động "hủy diệt" của nạn phá rừng và biến đổi khí hậu

Tốc độ phá rừng nhanh cùng với biến đổi khí hậu đã làm giảm đáng kể môi trường sống "mát mẻ" của nhiều loài động, thực vật hoang dã, khiến nguy cơ tuyệt chủng gia tăng. Các nhà nghiên cứu Anh đã đưa ra cảnh báo này trên tạp chí Nature Climate Change số ra ngày 9/7.
Tây Ninh xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên

Tây Ninh xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên

Ngày 7/7, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Tây Ninh tổ chức tiêu hủy 16 con lợn và xử lý môi trường xung quanh, tại một hộ chăn nuôi nhỏ lẻ tại ấp Bắc Bến Sỏi, xã biên giới Thành Long, huyện Châu Thành. Đàn lợn này đã được Chi cục Thú y vùng VI xác định đã bị dịch tả lợn Châu Phi, sau khi nhận được mẫu xét nghiệm.
Hiệu quả mô hình chăn nuôi hữu cơ theo công nghệ vi sinh

Hiệu quả mô hình chăn nuôi hữu cơ theo công nghệ vi sinh

Trong bối cảnh dịch tả lợn châu Phi lan nhanh thì mô hình ứng dụng về mô hình phát triển chăn nuôi hữu cơ theo công nghệ vi sinh theo hình thức liên kết với các hợp tác xã, bà con nông dân của Tập đoàn Quế Lâm đã mang lại hiệu quả tích cực. Đàn lợn được nuôi theo công nghệ của Tập đoàn đã không bị ảnh hưởng từ dịch bệnh.
Hướng dẫn tiêu huỷ lợn bị tả châu Phi bằng phương pháp đốt

Hướng dẫn tiêu huỷ lợn bị tả châu Phi bằng phương pháp đốt

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thời gian qua, tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nơi có nhiều kênh rạch đã gây nhiều khó khăn trong việc tiêu huỷ lợn nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi bằng phương pháp chôn lấp. Do đó, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có hướng dẫn các địa phương trên về việc tiêu huỷ lợn bệnh bằng phương pháp đốt.
60 tỉnh, thành phố có ổ dịch tả lợn châu Phi

60 tỉnh, thành phố có ổ dịch tả lợn châu Phi

Theo số liệu thống kê mới nhất của Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tính đến ngày 24/6/2019, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại 60 tỉnh, thành phố trên cả nước. Bà Rịa Vũng Tàu và Lâm Đồng là 2 địa phương mới nhất vừa thông báo có ổ dịch tả lợn châu Phi. Như vậy, chỉ còn 3 địa phương nữa chưa xuất hiện ổ dịch là Bến Tre, Ninh Thuận và Tây Ninh.
Họp bàn thống nhất cách hỗ trợ thiệt hại do dịch tả lợn châu Phi

Họp bàn thống nhất cách hỗ trợ thiệt hại do dịch tả lợn châu Phi

Ngày 4/6, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đã có buổi làm việc với đại diện 35 tỉnh, thành phố, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ để thống nhất cách thức và mức hỗ trợ người dân, doanh nghiệp một cách hợp lý, chính xác khi lợn bị bệnh dịch tả lợn châu Phi, buộc phải tiêu hủy.
Yên Bái siết chặt phòng chống dịch tả lợn châu Phi

Yên Bái siết chặt phòng chống dịch tả lợn châu Phi

Dịch tả lợn châu Phi đang bùng phát ở Yên Bái không chỉ gây nhiều khó khăn cho người chăn nuôi mà còn khiến chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng vất vả trong việc ngăn chặn dịch lây lan, tiêu hủy số lợn đã nhiễm bệnh. Hiện chính quyền địa phương, cơ quan chức năng tỉnh Yên Bái đang rà soát lại toàn bộ quy trình phòng, chống dịch để siết chặt phòng chống dịch cũng như tính toán việc tái đàn, đảm bảo lợi ích người chăn nuôi.