Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn nhưng địa phương này luôn dành sự quan tâm, chăm lo đặc biệt đến công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện, môi trường tốt nhất để trẻ em, nhất là trẻ em ở vùng dân tộc thiểu số, khu vực khó khăn, được phát triển toàn diện...
Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về nuôi con nuôi; trong đó sửa đổi, bổ sung quy định về rà soát, tìm người nhận trẻ em làm con nuôi.
Tội phạm bắt cóc trẻ em luôn được xếp vào loại tội phạm nguy hiểm, bởi các đối tượng này sẵn sàng ra tay hạ sát con tin nếu không nhận được tiền chuộc hay biết tin người nhà nạn nhân gọi điện thoại báo cảnh sát.
Sáng 13/5, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội phối hợp tổ chức Hội thảo Công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trước tác động của đại dịch COVID-19.
Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp để bảo vệ, chăm sóc trẻ em song vẫn tồn tại những hạn chế nhất định như số trẻ em bị đuối nước gia tăng, tình hình trẻ em bị xâm hại và lao động trái pháp luật diễn biến phức tạp. Phóng viên TTXVN thực hiện hai bài phản ánh về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân và giải pháp của các cấp, các ngành, địa phương để khắc phục những bất cập, hạn chế trên.
Nhằm nâng cao nhận thức về quyền trẻ em và bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong đại dịch COVID-19, Tháng hành động vì trẻ em năm 2021 tập trung chủ đề: “Chung tay bảo đảm thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em trong thiên tai, dịch bệnh”.
Ngày 31/5, Cục Trẻ em thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) thực hiện tọa đàm trực tuyến "Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong đại dịch COVID-19".
Ngày 21/5, Ban Chỉ đạo công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh Yên Bái phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn (Yên Bái), tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2019.