Giải pháp phù hợp với xu hướng phát triển cây sầu riêng ở Bình Phước

Giải pháp phù hợp với xu hướng phát triển cây sầu riêng ở Bình Phước

Giá trị kinh tế cao của cây sầu riêng mang lại đã thu hút người dân chuyển hướng canh tác mới. Nhận thức rõ tầm quan trọng để vườn cây phát triển bền vững, nhiều hộ dân ở Bình Phước đã chủ động phòng ngừa sâu bệnh như là một chiến lược kinh tế và bền vững hơn so với việc chữa bệnh khi cây đã bị nhiễm.

Ông Vũ Xuân Hợi ở ấp 54, xã Lộc An (huyện Lộc Ninh) chăm sóc vườn sầu riêng trong giai đoạn đậu trái. Ảnh: K GỬIH-TTXVN

Bình Phước chủ động phòng nhiễm bệnh cây sầu riêng

Từ đầu năm đến nay, nhiều vườn trồng sầu riêng của người dân ở tỉnh Bình Phước bị ảnh hưởng nặng do hạn hán kéo dài và nhiễm bệnh. Tình trạng nhiễm bệnh phân bổ rải rác trên địa bàn tỉnh và có chiều hướng tăng lên. Các hộ dân trồng sầu riêng cũng đã chủ động phòng trừ nhiễm bệnh, hạn chế thấp nhất thiệt hại do sâu bệnh gây ra.

Bảo vệ “ngôi vương” cho cây ăn trái “tỷ đô” (Bài 2)

Bảo vệ “ngôi vương” cho cây ăn trái “tỷ đô” (Bài 2)

Để sản xuất sầu riêng hiệu quả, bền vững thì phải đảm bảo hài hòa về lợi ích của các nhân tố tham gia trong chuỗi giá trị (người sản xuất, người chế biến, người phân phối tiêu thụ và người tiêu dùng). Bài toán về phát triển sầu riêng bền vững cần được giải ở nhiều khía cạnh như mã số vùng trồng, thị trường, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, nhận thức và trách nhiệm của các bên, xây dựng thương hiệu, đa dạng sản phẩm từ sầu riêng…
Nhiều diện tích sầu riêng ở Lâm Đồng bị vàng lá thối rễ

Nhiều diện tích sầu riêng ở Lâm Đồng bị vàng lá thối rễ

Theo thông tin từ ngành nông nghiệp huyện Đạ Huoai, hiện nay bệnh xì mủ, vàng lá thối rễ trên cây sầu riêng phát triển, gây hại mạnh. Tổng diện tích sầu riêng bị nhiễm bệnh xì mủ, vàng lá thối rễ chiếm tới 41,98% diện tích sầu riêng của huyện.
Phát triển bền vững cây sầu riêng trên đất Tây Ninh

Phát triển bền vững cây sầu riêng trên đất Tây Ninh

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh, trước năm 2021, tỉnh Tây Ninh có khoảng 2.000 ha trồng cây sầu riêng. Nhưng do nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh, giá sầu riêng luôn ở mức cao nên nhiều nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng từ hoa màu, lúa, cây ăn trái khác… không hiệu quả kinh tế chuyển sang trồng cây sầu riêng cho năng suất và thu nhập cao.
Không phát triển diện tích cây sầu riêng theo phong trào

Không phát triển diện tích cây sầu riêng theo phong trào

UBND tỉnh Đồng Tháp vừa có công văn chỉ đạo phát triển cây sầu riêng bền vững trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Theo đó, UBND tỉnh chỉ đạo với các địa phương tuyên truyền cho người dân về thay đổi thói quen, không sản xuất theo phong trào, nhất là phát triển cây trồng nói chung và sầu riêng nói riêng cần theo định hướng thị trường, định hướng của cơ quan quản lý.
Sầu riêng được cấp mã số vùng trồng sẽ mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu. Ảnh: Thu Hiền - TTXVN

Quản lý mã vùng trồng tăng giá trị cây sầu riêng

Bình Phước là địa phương có diện tích đất nông nghiệp lớn; trong đó, hàng nghìn ha đất trồng cây sầu riêng hứa hẹn mang lại triển vọng cho nông dân khi mã số vùng trồng được nhân rộng đưa trái sầu riêng xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Đắk Lắk phát triển bền vững thế mạnh cây sầu riêng

Đắk Lắk phát triển bền vững thế mạnh cây sầu riêng

Sầu riêng đã trở thành cây ăn trái chủ lực của tỉnh Đắk Lắk, mang lại thu nhập cao, ổn định cho người nông dân. Trong bối cảnh, thị trường tiêu thụ chính ngạch được mở rộng, tỉnh Đắk Lắk đang tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành hàng sầu riêng.
Ứng dụng tưới "3 trong 1" trên cây sầu riêng cho hiệu quả cao

Ứng dụng tưới "3 trong 1" trên cây sầu riêng cho hiệu quả cao

Nhiều hộ nông dân trồng cây sầu riêng trên địa bàn xã Nhân Nghĩa, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai đã áp dụng hệ thống tưới "3 trong 1" cho vườn sầu riêng, mang lại hiệu quả rõ rệt. Hệ thống này bao gồm: tưới nước, phun thuốc và bón phân với chi phí lắp dao động từ 80 - 100 triệu đồng/ha.
Đạ Huoai làm giàu từ cây sầu riêng

Đạ Huoai làm giàu từ cây sầu riêng

Huyện Đạ Huoai (Lâm Đồng) hiện có trên 2.000 ha sầu riêng, được trồng tập trung ở các xã: Hà Lâm, Phước Lộc, Đạ P’Loa, Đạ Oai…, trong đó gần 940 ha đang cho thu hoạch với năng suất đạt 93,26 tạ/ha.