Bình Phước phát huy lợi thế phát triển cây công nghiệp chủ lực

Bình Phước phát huy lợi thế phát triển cây công nghiệp chủ lực

Tỉnh Bình Phước có tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm chủ lực gồm có cây điều, cây cao su, cây tiêu và cây cà phê với hơn 419.000 ha, trong đó cây cao su chiếm 26%, cây điều chiếm 50,6% diện tích cả nước. Do vậy, Bình Phước triển khai đồng bộ các giải pháp để phát huy lợi thế phát triển cây công nghiệp chủ lực.

Liên kết tạo vùng nguyên liệu cho ngành chế biến điều ở Bình Phước

Liên kết tạo vùng nguyên liệu cho ngành chế biến điều ở Bình Phước

Bình Phước nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thế mạnh của tỉnh là các loại cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao như điều, cao su, hồ tiêu... Tính đến thời điểm hiện tại, diện tích canh tác điều trên toàn tỉnh gần 150.000 ha, chiếm hơn 30% tổng diện tích cây lâu năm và trên 33% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh; trong đó, diện tích trồng điều của các hộ dân người đồng bào dân tộc thiểu số khoảng 50.000 ha.

Người dân Mường Ảng (Điện Biên) thu hái cà phê. Ảnh: Xuân Tư - TTXVN

Bảo vệ và phát triển rừng tại Điện Biên (Bài cuối)

Do địa hình đồi núi hiểm trở, hệ thống giao thông chủ yếu là đường bộ hay ách tắc trong mùa mưa, lại cách xa các vùng kinh tế trọng điểm của miền Bắc hàng trăm km. Vì vậy, trong nhiều thập kỷ qua, chính quyền và đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên vẫn loay hoay với bài toán khó “nuôi con gì và trồng cây gì” để tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế, gắn với bảo vệ rừng bền vững.
Các tỉnh Tây Nguyên thâm canh các loại cây công nghiệp dài ngày

Các tỉnh Tây Nguyên thâm canh các loại cây công nghiệp dài ngày

Phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất, các tỉnh Tây Nguyên đã tập trung đầu tư mở rộng, thâm canh các loại cây công nghiệp dài ngày góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc trên địa bàn.