Đồng Tháp thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

Đồng Tháp thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

Tại Đồng Tháp, ứng dụng các công nghệ Internet vạn vật (IoT) và công nghệ viễn thám được xem là giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong quản lý, sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt giúp tăng cường khả năng quản lý, giám sát đồng ruộng theo thời gian thực, hỗ trợ nông dân tối ưu hóa quy trình canh tác.

Xuân của niềm tin trên vùng cao Sơn La

Xuân của niềm tin trên vùng cao Sơn La

Xuân mới đang về mang theo hơi ấm của đất trời, niềm tin của đồng bào dân tộc vào những chủ trương, định hướng của tỉnh Sơn La trong phát triển nông nghiệp. Năm qua, bức tranh nông nghiệp ở các huyện vùng cao Sơn La có nhiều khởi sắc, góp phần nâng giá trị sản xuất trên diện tích đất canh tác…
Sẽ chuyển giao giống xoài Mỹ cho người dân canh tác

Sẽ chuyển giao giống xoài Mỹ cho người dân canh tác

Sau thời gian trồng thử nghiệm hành công từ 47 cây đầu dòng ban đầu, Trung tâm Nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Khánh Hoà sẽ chuyển giao kỹ thuật và cung cấp giống cây xoài Keitt có nguồn gốc từ Mỹ cho người dân trên địa bàn tỉnh đưa vào canh tác.
Phương pháp canh tác mới cho vùng khô hạn

Phương pháp canh tác mới cho vùng khô hạn

Mới đây, tỉnh Bạc Liêu đã tổ chức 16 điểm trình diễn thực hiện mô hình tưới ngập khô xen kẽ trong chương trình 1 phải - 5 giảm và ứng phó với tình trạng khô hạn trên diện tích 650 ha với 600 hộ nông dân tham gia.
Buông lỏng quản lý, hàng trăm hộ dân canh tác trong vùng lõi rừng tự nhiên ở Đắk Nông

Buông lỏng quản lý, hàng trăm hộ dân canh tác trong vùng lõi rừng tự nhiên ở Đắk Nông

Mấy tháng nay, tại khu vực tiếp giáp giữa 2 tiểu khu 1668 và 1674 (thuộc địa phận xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong (tỉnh Đắk Nông) có hơn 100 hộ dân cư trú, canh tác trên đất lâm nghiệp. Đây hiện là một trong số các khu vực phức tạp nhất của tỉnh Đắk Nông về nạn phá rừng, lấn chiếm đất rừng.
Chuyện về “biệt đội” bao trái xoài

Chuyện về “biệt đội” bao trái xoài

Nổi tiếng ở xứ vườn Châu Thành A (Hậu Giang), Đội dịch vụ bao trái xoài gồm 10 thành viên ở thị trấn Bảy Ngàn không chỉ giúp trái cây xứ này tăng thêm giá trị, mà còn góp phần nhân rộng cách làm mới của phương pháp canh tác tiên tiến.
Hậu Giang ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến - hiệu quả kép

Hậu Giang ứng dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến - hiệu quả kép

Nhờ đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật canh tác tiên tiến mà nhiều người trồng lúa trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung, Hậu Giang nói riêng không những hạn chế được rủi ro do yếu tố thời tiết, dịch bệnh gây ra mà còn từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất rõ rệt.
Chuyển đổi trên từng luống đất bậc thang

Chuyển đổi trên từng luống đất bậc thang

Thông qua các hình thức hỗ trợ của nhà nước về vốn, giống, kỹ thuật, liên kết tiêu thụ sản phẩm, hàng chục hecta đất bậc thang ở vùng Lộc Quý, Xuân Thọ (Đà Lạt) đã được nông dân tích cực cải tạo, chuyển đổi từ canh tác ngoài trời sang canh tác trong nhà kính công nghệ cao, tạo bước tăng trưởng nhanh cho thu nhập kinh tế hộ gia đình.
Nơi đất sản xuất cho lãi 5 tỷ đồng/ha mỗi năm

Nơi đất sản xuất cho lãi 5 tỷ đồng/ha mỗi năm

Tại vùng sản xuất nông nghiệp của bà Nguyễn Thị Huệ, tổ dân phố Phước Thành, phường 7, TP Đà Lạt (Lâm Đồng), mỗi hecta đất canh tác rau, củ, quả đã đạt tới 5 tỷ đồng tiền lãi mỗi năm nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất vào sản xuất cùng các giống nông sản mới cho năng suất, chất lượng cao.