Ngày 24/3 Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker đã đưa ra cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) sẽ sụp đổ nếu có thêm nhiều nước thành viên "nối gót" Anh rời khỏi khối.
Châu Âu đã từ một liên minh thuế quan sau chiến tranh nhằm mở rộng "thị trường duy nhất" và cuối cùng trở thành một thực thể chính trị và kinh tế chính thức với chính sách an ninh, quốc phòng tập thể, các cộng đồng dân cư tương đối không biên giới, và một đồng tiền chung.
Việc Anh rút khỏi Liên minh châu Âu (EU) đang gây ra rất nhiều tổn thất: thị trường tài chính London chao đảo, Thủ tướng Anh David Cameron từ chức, đồng bảng lao dốc, nền tảng hợp nhất của châu Âu bị lung lay… Tuy nhiên giữa những mất mát, có một bên được xem là sẽ hưởng lợi lớn: đó là Trung Quốc.
Tuyển Anh đã bị loại sau trận thua muối mặt dưới tay Iceland ở vòng 16 đội Euro 2016, và đội bóng đại diện cho quốc gia có dân số chỉ bằng đúng một thành phố Coventry của Anh đã giành quyền vào tứ kết hoàn toàn xứng đáng.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon ngày 24/6 đã bày tỏ hy vọng tiếp tục nhận được sự đóng góp từ cả hai đối tác quan trọng là Anh và EU. Động thái trên diễn ra sau khi cử tri Anh quyết định rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) trong cuộc trưng cầu dân ý diễn ra một ngày trước đó. Tổng thư ký Ban Ki-moon cho rằng cuộc trưng cầu ý dân về tư cách thành viên EU của Anh là sự kiện thu hút sự chú ý của đông đảo dư luận không chỉ tại Anh mà trên toàn khu vực châu Âu. Tổng thư ký hy vọng rằng EU sẽ tiếp tục là đối tác quan trọng của LHQ trong giải quyết các vấn đề như phát triển, nhân đạo, hòa bình và an ninh, bao gồm cả vấn đề di cư, trong khi trông đợi Vương quốc Anh sẽ tiếp tục thực hiện vai trò lãnh đạo của mình trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực phát triển.
Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu cuộc họp thượng đỉnh tại Brussels (Bỉ) nhằm tìm kiếm thỏa thuận cải cách khối này với mục đích chính là để giữ Anh ở lại EU.