Chiều 4/2, bờ sông nhà Lê (đoạn chảy qua thôn Đoài Đông, xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) xuất hiện tình trạng sạt lở nghiêm trọng với chiều dài khoảng 40 mét, gây ảnh hưởng đến đất đai và tài sản của người dân sống quanh khu vực.
Chiều 20/9, ông Lương Huy Khanh, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang cho biết: Do mưa lớn kéo dài kết hợp nước lũ dâng cao chảy xiết, trên địa bàn An Giang ghi nhận nhiều vụ sạt lở đất bờ sông với chiều dài hàng chục mét.
Để khắc phục sạt lở, ổn định đời sống người dân, tỉnh Bến Tre đang triển khai thi công khẩn cấp hai công trình bờ kè chống sạt lở lớn ven sông, ven biển ở các huyện Châu Thành và Ba Tri đảm bảo đạt tiến độ, chất lượng đề ra.
Vào mùa mưa lũ (tháng 9 - 11 hàng năm), tình trạng sạt lở bờ sông tại Quảng Trị lại tiếp diễn gây mất đất và đe dọa sự an toàn của nhiều hộ dân cùng các công trình.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, với tổng nguồn vốn 4.000 tỷ để thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển; trong đó, tỉnh Trà Vinh được phân bỏ 200 tỷ đồng.
Ngày 8/10, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1162/QĐ-TTg về bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.
Theo Giám đốc Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Đàm Thanh Tuyến, địa phương đang đầu tư trên 745 tỷ đồng, triển khai 6 dự án khắc phục sạt lở bờ sông, biển nhằm bảo vệ sản xuất và đời sống nhân dân.
Thông tin từ Ban Chỉ huy Ứng phó với biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) cho biết, trong ngày 16/7, trên địa bàn hai xã Nhị Mỹ và Phong Mỹ xảy ra 3 vụ sạt lở bờ sông với tổng chiều dài khoảng 75m, ăn sâu vào bờ từ 3-5m.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình trạng sạt lở bờ sông, cửa biển, khu dân cư ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng lớn đến hạ tầng, đời sống sản xuất của hàng ngàn hộ dân.
Ngày 21/6, thông tin từ Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sóc Trăng cho biết, trên địa bàn xã Song Phụng, huyện Long Phú, xảy ra vụ sạt lở bờ sông nghiêm trọng, làm ảnh hưởng 4 căn nhà của hộ dân.
Ngày 10/6, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phan Thanh Duy cùng lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh kiểm tra tình hình sạt lở bờ sông tại xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải và xã Tân Phong, thị xã Giá Rai.
Tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa diễn biến ngày càng phức tạp, nước sông đã xâm thực sâu vào đất sản xuất, gây ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của người dân.
Giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030, tỉnh Kiên Giang có kế hoạch huy động nguồn lực đầu tư 200 công trình phòng, chống sạt lở bờ biển, bờ sông trên địa bàn; trong đó phòng, chống sạt lở bờ biển 18 công trình, bờ sông 182 công trình, với tổng nhu cầu vốn hơn 17.400 tỷ đồng.
Hiện nay, tình hình sạt lở bờ sông, rạch và trên các tuyến đê bao tại huyện Cai Lậy, địa phương nằm trong vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang vẫn đang diễn biến phức tạp gây những thiệt hại không nhỏ.
Trong những năm gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển diễn ra nghiêm trọng, có xu thế gia tăng cả về phạm vi và quy mô, đặc biệt là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Sạt lở bờ sông, bờ biển đã và đang ảnh hưởng lớn tới đời sống, sản xuất vì vậy cần triển khai đồng bộ các giải pháp, góp phần phục hồi phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Bờ của nhiều con sông ở tỉnh Quảng Trị đã và đang bị sạt lở theo chiều hướng nghiêm trọng, ngay khi mùa mưa bão năm 2021 mới bắt đầu, nhất là sau mưa lớn do hoàn lưu áp thấp nhiệt đới của bão số 5.
Mùa mưa bão đến, cùng với nỗi lo giông lốc gây đổ ngã nhà cửa, hư hỏng tài sản, ảnh hưởng đến sản xuất, thì tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển ở Bạc Liêu đang đứng trước nguy cơ báo động, nhất là hộ dân sống dọc trên các tuyến sông ở các huyện Đông Hải, Hòa Bình, Vĩnh Lợi, thị xã Giá Rai…
Ngày 10/6, thông tin từ UBND huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau cho biết, trong 3 ngày từ ngày 8-10/6, trên địa bàn huyện liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở bờ sông nghiêm trọng, làm ảnh hưởng tới nhà ở của nhiều hộ dân.
Từ đầu năm 2016 đến nay, tỉnh Đồng Tháp đã xảy ra gần 10 vụ sạt lở bờ sông nghiêm trọng, tập trung tại huyện Thanh Bình, Lai Vung, Châu Thành, Lấp Vò, Hồng Ngự, thị xã Hồng Ngự, TP. Cao Lãnh…