Những "kẻ săn mồi" tự nhiên như chim, bọ cánh cứng và côn trùng có thể là một lựa chọn thay thế hiệu quả cho thuốc trừ sâu, giúp giảm thiểu quần thể sâu bệnh hại mùa màng đồng thời tăng năng suất cây trồng.
Trong một căn phòng nhỏ và tối bên ngoài thành phố Kuwait, ông Jassem Buabbas đặt ấu trùng của một loài bọ cánh cứng thuộc họ Tenebrionidae vào một chiếc hộp trong suốt cùng với lớp cám và bột ngô. Trong một chiếc hộp khác, ông đặt những con trưởng thành để giao phối. Nhiều năm nay, doanh nhân người Kuwait này đã nuôi sâu gạo và bán cho các khách hàng làm thức ăn nuôi động vật.
Thạc sỹ, bác sỹ Nguyễn Trung Nguyên, Phụ trách Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai), cho biết: Trung tâm Chống độc trong vòng vài năm gần đây ghi nhận gần chục trường hợp ngộ độc sâu ban miêu mức độ rất nặng. Hai bệnh nhân trong số đó tử vong, một người được cứu sống nhưng kèm theo nhiều biến chứng như suy thận, viêm phổi, viêm gan với chi phí điều trị rất nặng nề...
Đến hẹn lại lên, cứ bắt đầu bước vào mùa mưa, người trồng cà phê ở Kon Tum lại phải “chong đèn” canh bọ canh cứng xuất hiện phá cây cà phê, nhất là những diện tích cây cà phê thời kỳ tái canh. Nhiều biện pháp phòng trừ loại bọ này đã được triển khai, nhưng theo đánh giá của người trồng cà phê hiện vẫn chưa có giải pháp nào xử lý triệt để nên nguy cơ bùng phát bọ cánh cứng trở lại vẫn tiềm ẩn lớn.
Thời gian gần đây, hàng chục hecta cà phê tái canh ở thời kỳ kiến thiết cơ bản của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Cà phê 704 (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) bị bọ cánh cứng tàn phá. Nhiều diện tích xác định mất trắng, một số diện tích bắt đầu thu hoạch năm thứ 2 bị giảm năng suất. Nhiều biện pháp phòng trừ được triển khai nhưng tình trạng này vẫn không thuyên giảm.
Những món đồ trang sức làm từ bọ cánh cứng với họa tiết lấp lánh trên lưng được bày bán một cửa hàng ở thành phố Merida, Mexico đang thu hút bước chân của khách thập phương hiếu kì.