Tưng bừng Hội đua bò Bảy Núi An Giang

Tưng bừng Hội đua bò Bảy Núi An Giang

Ngày 29/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh, UBND thị xã Tịnh Biên, huyện Tri Tôn và Đài Phát thanh – Truyền hình An Giang, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình An Giang lần thứ 29, năm 2024. Đây là lễ hội truyền thống nhân dịp Lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ.

An Giang mùa trâm chín

An Giang mùa trâm chín

Vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đang trong những ngày nắng oi bức nhất của mùa khô. Nếu có dịp đến khu vực Núi Tô (huyện Tri Tôn), du khách sẽ bắt gặp những hàng cây trâm xanh mát vươn lên giữa những thửa ruộng khô cằn. Giữa mùa khô hạn của Miền Tây Nam Bộ, cây trâm vẫn cho những chùm trái chín tím mọng làm ngẩn ngơ lòng người.

Mùa “lấy mật” ở lưng chừng trời

Mùa “lấy mật” ở lưng chừng trời

Vùng Bảy núi An Giang đang vào cao điểm mùa khô, giữa cái nắng oi bức đến khó chịu của vùng biên giới Tây Nam, những hàng thốt nốt vẫn sừng sững vươn cao, lặng lẽ “làm mật” cho đời.

Niềm vui của chị Chau Ngọc Dịu là giữ gìn được nghề sản xuất mật thốt nốt của đồng bào dân tộc Khmer ở vùng đất Bảy Núi (An Giang). Ảnh: Lê Yến Thanh

Cô gái Khmer nâng tầm đặc sản vùng Bảy Núi

Với tâm huyết gìn giữ nghề sản xuất mật thốt nốt truyền thống, chị Chau Ngọc Dịu (sinh năm 1982), người Khmer ở vùng đất Bảy Núi, huyện Tri Tôn (An Giang) đã cùng một số người bạn thành lập Công ty cổ phần Palmania để thực hiện ước mơ nâng tầm sản phẩm mật thốt nốt, hướng tới mục tiêu đưa đặc sản quê hương đến những vùng đất mới.

Về Bảy Núi ăn bánh Kà Tum

Về Bảy Núi ăn bánh Kà Tum

Kà Tum theo tiếng Khmer có nghĩa là “trái lựu” - loại bánh được gói bằng lá cây thốt nốt. Bánh Kà Tum mang ý nghĩa của sự đủ đầy, sung túc, được làm vào dịp lễ, Tết cổ truyền của người Khmer. Điều đặc biệt, loại bánh này chỉ có ở vùng đất Ô Lâm, huyện Tri Tôn (An Giang).
Về vùng Bảy núi An Giang thưởng thức món bánh Kà tum của đồng bào Khmer

Về vùng Bảy núi An Giang thưởng thức món bánh Kà tum của đồng bào Khmer

Kà tum theo tiếng Khmer có nghĩa là “trái lựu” - loại bánh được gói bằng lá cây thốt nốt có bề ngoài giống như trái lựu. Bánh Kà tum mang ý nghĩa của sự đủ đầy, sung túc chỉ xuất hiện trong các dịp lễ, Tết truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer An Giang như: Chol Chnam Thmay, Sen Dolta, Ok om bok. Điều đặc biệt, loại bánh này chỉ có duy nhất ở vùng đất Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
Độc đáo Kinh lá buông vùng Bảy Núi

Độc đáo Kinh lá buông vùng Bảy Núi

Ngày 23-1-2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có quyết định công bố Danh mục 11 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có “Tri thức và kỹ thuật viết chữ trên lá buông của người Khmer” thuộc loại hình “Tri thức dân gian” tại 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (tỉnh An Giang).
Lúa Nàng Nhen thơm Bảy Núi

Lúa Nàng Nhen thơm Bảy Núi

Lúa Nàng Nhen là một trong những giống lúa đặc sản gắn liền với phương thức canh tác truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer tại vùng Bảy Núi (An Giang).