Bắc Giang phấn đấu cơ bản xóa xong nhà dột nát trong tháng 6

Bắc Giang phấn đấu cơ bản xóa xong nhà dột nát trong tháng 6

Nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát 2025, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể tỉnh Bắc Giang đã đẩy mạnh tuyên truyền, động viên, hỗ trợ các hộ trong quá trình sửa chữa, xây mới; huy động mọi nguồn lực trong nhân dân từ kinh phí, ngày công, nguyên vật liệu... để giúp đỡ các gia đình khó khăn với tinh thần: "Ai có gì giúp nấy, ai có nhiều giúp nhiều, ai có ít giúp ít, ai có công giúp công, ai có của giúp của".

Vượt núi vào bản “gọi” học trò đi học trở lại ở Nghệ An

Vượt núi vào bản “gọi” học trò đi học trở lại ở Nghệ An

Duy trì sĩ số ổn định và đảm bảo chất lượng học tập của học sinh sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán là vấn đề mà nhiều trường học vùng cao ở Nghệ An trăn trở. Để khắc phục tình trạng này, nhiều giáo viên đã băng đồi, vượt núi vào bản vận động học sinh đến trường.

Quảng Ninh quyết tâm gỡ khó cho đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận vốn hỗ trợ sản xuất

Quảng Ninh quyết tâm gỡ khó cho đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận vốn hỗ trợ sản xuất

Nghị quyết số 185/NQ-HĐND ngày 8/12/2023 của HĐND tỉnh Quảng Ninh đã phân bổ 300 tỷ đồng nguồn vốn phát triển sản xuất thực hiện Chương trình tổng thể phát triển bền vững kinh tế - xã hội, đảm bảo vững chắc quốc phòng - an ninh ở các xã, thôn, bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo gắn với thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia cho 9 địa phương.

Đảng viên là người Pa Dí (nhóm địa phương thuộc dân tộc Tày) ở xã Tung Chung Phố, huyện biên giới Mường Khương, tỉnh Lào Cai, xuống tận thôn bản tuyên truyền về Nghị quyết số 10 của Tỉnh uỷ về phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số. Ảnh: Quốc Kh

Công tác tuyên vận phát huy hiệu quả tích cực tại Lào Cai

Sau hơn 10 năm triển khai, Đề án thí điểm mô hình "Ban tuyên vận xã, phường, thị trấn; Tổ tuyên vận thôn, bản, tổ dân phố" và tiến hành thí điểm tại 35 xã trên địa bàn tỉnh Lào Cai (năm 2012) đã phát huy hiệu quả rõ rệt, qua đó đưa chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước tới người dân, góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.
Phát động phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo” tại A Lưới

Phát động phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo” tại A Lưới

Nhằm tận dụng, phát huy vai trò của dòng họ và đại diện già làng, trưởng bản trong mục tiêu giảm nghèo bền vững, ngày 25/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế tổ chức phát động phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo” tại huyện A Lưới - nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất của tỉnh.
Cán bộ ngành điện Lai Châu đóng điện tại bản Phi Én, xã Tủa Sín Chải (Sìn Hồ, Lai Châu). Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN

Lai Châu đưa ánh sáng điện đến với người dân vùng khó

Công ty Điện lực Lai Châu đang huy động các nguồn lực đầu tư cấp điện mới đưa ánh sáng đến với người dân các thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa khó khăn và nâng cao chất lượng điện trên địa bàn. Từ đó, góp phần nâng cao đời sống sinh hoạt của người dân và thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Cán bộ y tế Trạm y tế xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ (Lai Châu) khám bệnh sàng lọc cho đồng bào dân tộc tại nhà. Ảnh: Nguyễn Oanh

Lai Châu phát huy vai trò đội ngũ y tế thôn bản

Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc. Toàn tỉnh có 20 dân tộc sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 80%. Xác định chăm sóc sức khỏe cộng đồng là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của địa phương, Lai Châu đã chú trọng phát huy vai trò của đội ngũ y tế thôn bản.
Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển

Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển

Sáng 20/4, tại Hà Nội, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức "Hội nghị gặp mặt già làng, trưởng thôn, bản, nghệ nhân, người uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, xã đặc biệt khó khăn khu vực phía Bắc" và "Hội thảo giải pháp bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trong thời kỳ hội nhập và phát triển".
Gần 1.700 người dân ở Thanh Hóa bị cô lập do nước lũ

Gần 1.700 người dân ở Thanh Hóa bị cô lập do nước lũ

Mưa lũ lớn ở thượng nguồn sông Mã đổ về trong những ngày vừa qua làm ngập lụt, chia cắt nhiều bản làng ở huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Trong đó, có 336 hộ với gần 1.700 người dân của 3 bản là bản Sa Lắng, bản Giá và bản Vui, xã Thanh Xuân, huyện Quan Hóa, vẫn bị cô lập với bên ngoài.