Sớm đưa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành vùng tăng trưởng xanh

Sớm đưa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành vùng tăng trưởng xanh

Dù mới trải qua 3 năm hình thành, thế nhưng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của tỉnh Ninh Thuận đã phát triển một cách mạnh mẽ và đang trở thành vùng kinh tế động lực, có sức lan tỏa lớn để phát triển các vùng kinh tế khác trong tỉnh. Từ đó, góp phần thúc đẩy, đưa tỉnh phát triển đi lên theo hướng nhanh, bền vững.

Quốc lộ 56 nối dài - tuyến tránh thành phố Bà Rịa, giúp rút ngắn khoảng cách vận chuyển hàng hóa từ các khu công nghiệp và hệ thống cảng biển Cái Mép - Thị Vải ra tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu và Quốc lộ 1 đến các Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khu

Tạo động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ

Dự kiến, ngày 9/7, Hội nghị tổng kết thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị khóa IX về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Kết luận số 27-KL/TW ngày 2/8/2012 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW sẽ được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục mở rộng liên kết du lịch vùng

Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục mở rộng liên kết du lịch vùng

Ngày 4/11, Sở Du lịch và Sở Thông tin Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh công bố kế hoạch phối hợp với nhiều địa phương tổ chức Chương trình liên kết phát triển du lịch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố vùng Tây Bắc mở rộng; vùng Đông Bắc và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: Cần chấm dứt tình trạng “trì trệ” trong giải ngân vốn đầu tư công tại các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: Cần chấm dứt tình trạng “trì trệ” trong giải ngân vốn đầu tư công tại các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên

Sáng 18/7, tại thành phố Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm việc với 12 tỉnh, thành phố Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Tây Nguyên về tháo gỡ khó khăn, thu hút đầu tư, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết các kiến nghị của địa phương. Trọng tâm của buổi làm việc là đôn đốc, thúc đẩy tiến độ giải ngân vốn đầu tư công đang ở mức rất thấp tại khu vực này. Cùng dự có Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, lãnh đạo một số bộ, ngành và các hiệp hội, ngân hàng, doanh nghiệp lớn.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Các tỉnh miền Trung cần luôn lấy lợi ích Vùng làm ưu tiên trong phát triển

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Các tỉnh miền Trung cần luôn lấy lợi ích Vùng làm ưu tiên trong phát triển

Ngày 20/8, tại Bình Định, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng các Phó Thủ tướng chủ trì Hội nghị phát triển kinh tế miền Trung. Đây là hội nghị quy mô lớn do Chính phủ tổ chức, thu hút hơn 700 đại biểu là lãnh đạo nhiều bộ, ngành trung ương; đại diện, lãnh đạo 14 tỉnh, thành phố Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) và các chuyên gia kinh tế, các nhà đầu tư, doanh nghiệp.
Long An: Huy động các nguồn lực đầu tư phát triển vùng kinh tế trọng điểm

Long An: Huy động các nguồn lực đầu tư phát triển vùng kinh tế trọng điểm

Tại Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X (nhiệm kỳ 2015 - 2020) diễn ra ngày 9/10, Tỉnh ủy Long An đã thống nhất chỉ đạo tiếp tục triển khai thực hiện các chỉ tiêu đạt ở mức tốt nhất. Trong đó, phấn đấu giai đoạn 2019 - 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 9 - 9,5%; tỷ lệ huy động ngân sách trên GRDP bình quân trên 10%.
Long An phát triển khu vực biên giới thành vùng kinh tế năng động

Long An phát triển khu vực biên giới thành vùng kinh tế năng động

Tỉnh Long An xác định khu vực biên giới bao gồm các huyện: Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Đức Huệ và thị xã Kiến Tường là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm của địa phương. Theo đó, từ nay đến năm 2020, tỉnh thực hiện nhiều giải pháp phát triển vùng biên giới trở thành vùng kinh tế năng động…
Long An phát triển khu vực biên giới thành vùng kinh tế năng động

Long An phát triển khu vực biên giới thành vùng kinh tế năng động

Tỉnh Long An xác định khu vực biên giới bao gồm các huyện: Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Đức Huệ và thị xã Kiến Tường là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm của địa phương. Theo đó, từ nay đến năm 2020, tỉnh thực hiện nhiều giải pháp phát triển vùng biên giới trở thành vùng kinh tế năng động…
Đề xuất giải pháp phát triển, kết nối giao thông Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam

Đề xuất giải pháp phát triển, kết nối giao thông Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam

Tại cuộc họp với đại diện các Sở Giao thông Vận tải trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam bàn giải pháp kết nối giao thông liên Vùng do Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 18/01/2018, ông Bùi Xuân Cường, Giám đốc Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, hạ tầng giao thông hiện hữu của Vùng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của Vùng. 
Sức bật mới ở Huyện đảo Lý Sơn

Sức bật mới ở Huyện đảo Lý Sơn

Từ nay đến năm 2020, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tập trung đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng 3 ngành kinh tế mũi nhọn: nông nghiệp-thủy sản, thương mại-dịch vụ, công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp; đẩy mạnh quảng bá phát triển du lịch, thương mại – dịch vụ, phát triển kinh tế biển gắn với công nghiệp chế biến, duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, giải quyết việc làm ổn định cho khoảng từ 3.000 – 3.500 lao động; 100% số trường học được kiên cố hóa và có ít nhất 1 trường đạt chuẩn quốc gia, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khẻo cho nhân dân, hạ tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi xuống dưới 10%...;