Ngày 10/2/2025, Triển lãm hàng không vũ trụ (Aero India 2025) lớn nhất châu Á đã khai mạc tại căn cứ không quân Yelahanka ở thành phố Bengaluru, bang miền Nam Karnataka, Ấn Độ.
Các nhà khoa học Australia đã phát hiện một hiện tượng chưa từng thấy của sao từ (magnetar), một dạng sao neutron có từ trường thuộc hàng mạnh nhất trong vũ trụ.
Trong bối cảnh hoạt động khám phá vũ trụ đang trở nên sôi động trên khắp thế giới, các nhà khoa học thuộc Đại học Chiba (Nhật Bản) đã bắt đầu tiến hành chinh phục thách thức sản xuất lương thực trên không gian.
Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 20/1 thông báo Tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) của nước này đã đáp xuống bề mặt Mặt Trăng, đồng thời cho biết đang tiến hành kiểm tra tình trạng hiện tại của con tày sau khi thiết lập được liên lạc.
Ngày 29/6, các nhà thiên văn trên khắp thế giới cho biết đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về một dạng sóng hấp dẫn đã được đề cập lâu nay trong lý thuyết, được cho là yếu tố gây ra "tiếng ồn nền” khắp vũ trụ. Phát hiện đột phá này được coi là cột mốc quan trọng để mở cánh cửa mới vào vũ trụ.
Ngày 12/5, các nhà thiên văn học cho biết đã xác định được một vụ nổ “lớn nhất” vũ trụ từ trước đến nay, tạo ra quả cầu lửa có kích thước gấp 100 lần so với Hệ Mặt Trời được phát hiện lần đầu hơn 3 năm trước.
Các nhà thiên văn học Anh đã phát hiện một trong những hố đen lớn nhất từ trước tới nay nhờ một kỹ thuật mới, mở ra hy vọng sẽ có thêm hàng nghìn hố đen khác bên ngoài vũ trụ được giới khoa học phát hiện trong thời gian tới.
Đội ngũ kỹ sư quốc tế do Australia dẫn dắt đã phát triển thành công hợp kim titan có độ bền cao, hứa hẹn mang lại bước tiến đáng kể cho ngành hàng không, vũ trụ, quốc phòng, năng lượng và y sinh. Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí khoa học Nature Materials ngày 19/9.
Một nhóm nhà thiên văn học quốc tế đã xác định được hai ví dụ mới về những hệ sao đôi hiếm gặp và báo cáo khoa học của họ vừa được công bố trên tạp chí Astrophysical Journal Letters.
Giám đốc Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) Bill Nelson ngày 29/6 cho biết cơ quan này sẽ công bố "hình ảnh sâu nhất về vũ trụ" do kính viễn vọng không gian James Webb chụp lại.
Các nhà thiên văn học đã chụp được khoảnh khắc một hố đen siêu nặng "xé vụn" một ngôi sao có trọng lượng tương đương Mặt Trời. Các hình ảnh mới công bố ngày 12/10 trên chuyên san Monthly Notices of the Royal Astronomical Society đã mang lại những mô tả chi tiết nhất về hiện tượng có tên gọi là "hố đen dùng bữa" (tidal disruption event).
Ngày 13/7, Nam Phi chính thức ra mắt tổ hợp kính thiên văn và thiết bị tầm soát sóng âm thanh vũ trụ đầu tiên triên thế giới với khả năng cung cấp hình ảnh rõ nét nhất về trung tâm hố đen vũ trụ trên Dải Ngân hà.
Theo nhà thiên văn học Alexander Kashlinsky tại Trung tâm Goddard ở Maryland của NASA, việc các hố đen được hình thành ngay sau khi vụ nổ Big Bang có thể giải thích chính xác sóng hấp dẫn, hoặc những gợn sóng không gian - thời gian, do Đài quan sát LIGO phát hiện hồi năm ngoái, cũng như những quan sát trước đó về vũ trụ sơ khai.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết Lực lượng không quân-vũ trụ nước này đang tiến hành bay thử nghiệm vệ tinh đầu tiên của Hệ thống không gian thống nhất, được phóng đi cuối năm 2015.
Dưới đây là bộ sưu tập ảnh đầy ấn tượng về Trái Đất do phi hành gia Nga Oleg Artemyev thực hiện trong thời gian ông làm việc trên trạm vũ trụ quốc tế ISS.
Ông chủ của Facebook Mark Zuckerberg vừa công bố dự án tiến tới cung cấp dịch vụ Internet từ vũ trụ cho những khu vực nằm ở phía nam sa mạc Sahara, châu Phi.
Trong chương trình nghiên cứu hỗ trợ đời sống cho các phi hành gia thám hiểm Mặt Trăng và Sao Hỏa, Cơ quan hàng không vũ trụ (NASA) đang tích cực triển khai dự án “tái chế” phân người thành thực phẩm để tạo nguồn thức ăn cung ứng cho các nhà thám hiểm trong thời gian dài. Trung tâm này đã chi 1,6 triệu USD trong 3 năm để phục vụ dự án cho dự án có tên gọi "Sinh học nhân tạo trong việc tái chế chất thải con người".
Hãng công nghệ Thoth của Canada vừa công bố dự án xây một tòa tháp cao 20km để đưa phi hành gia đi bằng thang máy lên tầng bình lưu trước khi lên tàu vũ trụ bay vào không gian.