Tôn vinh nét đẹp cổ phục Việt

Tôn vinh nét đẹp cổ phục Việt

Ngày 24/12, tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình diễn ra chương trình "Hoa Lư bộ hành - Đại Cồ Việt y quan" nhằm lan tỏa hình ảnh cổ phục Việt Nam tới đông đảo nhân dân và du khách.

Ngày 26/11/2022, tại thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì phối hợp với Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam và Đại học Indiana (Hoa Kỳ) tổ chức Diễn đàn toàn quốc “Đối thoại phát triển địa phương năm

Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc (Bài 2)

Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được phê duyệt từ năm 2016. Đây là chiến lược để đất nước ta xây dựng được nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nói một cách khác, phát triển công nghiệp văn hóa còn là con đường để thúc đẩy sự "tiến bộ và phồn vinh của văn hóa dân tộc".
Triển khai hiệu quả nguồn lực để xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc

Triển khai hiệu quả nguồn lực để xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc

Với việc tổ chức Hội thảo Văn hóa 2022, Ban Tổ chức hy vọng góp phần đẩy mạnh thể chế hóa đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật cụ thể và triển khai các nguồn lực một cách thiết thực, hiệu quả để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để văn hóa thật sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Điệu múa xòe của đồng bào dân tộc Thái. Ảnh: Diệp Anh - TTXVN

Xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với xây dựng nông thôn mới

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh: Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Phú Thọ, Điện Biên, Nghệ An, Lâm Đồng, Bình Phước.
Tết Đoan Ngọ trong văn hóa Việt Nam

Tết Đoan Ngọ trong văn hóa Việt Nam

Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống có nội hàm văn hóa phong phú.
Làm sống lại vẻ đẹp ngàn đời của linh vật Việt

Làm sống lại vẻ đẹp ngàn đời của linh vật Việt

Xuất phát từ đôi nghê trên bia "Minh tịnh tự bi văn" niên hiệu Quảng Hựu thứ 6 (năm 1090), hình tượng nghê đã xuất hiện liên tục, đa dạng trong nghệ thuật của người Việt qua các triều đại. Thời gian gần đây, những người yêu mến văn hóa Việt đã quyết tâm làm sống lại, đa dạng hóa các sản phẩm từ hình tượng nghê truyền thống trong văn hóa Việt nhằm loại bỏ những sư tử, tỳ hưu và kỳ lân ngoại lai ào ạt tràn vào nước ta. Đây cũng là cách để làm sống lại vẻ đẹp ngàn đời của hệ thống linh vật Việt trong đời sống hiện đại.
Việt Nam có thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Việt Nam có thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 10/9 cho biết: Bộ trưởng Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đã ký ban hành Quyết định số 3325/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nâng cao chất lượng danh hiệu văn hóa, phát huy vai trò hương ước, quy ước

Nâng cao chất lượng danh hiệu văn hóa, phát huy vai trò hương ước, quy ước

Ngày 15/11, tại Hà Nội, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức hội thảo nâng cao chất lượng danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Khu dân cư văn hóa”; thực trạng và giải pháp phát huy vai trò hương ước, quy ước đối với xây dựng đạo đức, lối sống trong giai đoạn hiện nay.