Đặc sắc nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải lanh của đồng bào Mông

Đặc sắc nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải lanh của đồng bào Mông

Đối với phụ nữ dân tộc Mông ở Yên Bái, vẽ hoa văn trên vải lanh bằng sáp ong là một nghề thủ công truyền thống từ lâu đời và được giữ gìn, phát huy qua nhiều thế hệ như một “báu vật” để tạo dấu ấn, sự khác biệt cũng như nhận dạng văn hóa truyền thống của đồng bào Mông nơi đây.
Nghệ thuật khèn và nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của đồng bào Mông được công nhận là Di sản văn hóa Phi vật thể quốc gia

Nghệ thuật khèn và nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của đồng bào Mông được công nhận là Di sản văn hóa Phi vật thể quốc gia

Tối ngày 23/12, tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật Khèn Mông; nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn và Festival trình diễn khèn Mông.