Ngày 9/1, đại diện lãnh đạo Thành phố Đông Triều, Quảng Ninh xác nhận trên địa bàn xảy ra vụ ngộ độc nghi do uống rượu ngâm rễ cây rừng khiến 5 người nhập viện, trong đó có một người tử vong trên đường đưa đi cấp cứu.
Chính phủ dù đã có nhiều quy định với mức phạt cao đối với hành vi lái xe sau khi uống rượu, bia nhằm ngăn ngừa tai nạn giao thông, góp phần bảo vệ môi trường sống an toàn, lành mạnh nhưng không ít trường hợp, trong đó có cả cán bộ, công chức vẫn “phớt lờ” quy định rồi ... "vô tình" cướp đi sinh mạng của nhiều người và cả chính mình. Cũng vì vậy mà chưa khi nào dư luận lại quan tâm việc lực lượng chức năng xử phạt vi phạm về nồng độ cồn như hiện nay.
Cuối năm, nhu cầu sử dụng rượu, bia tăng cao do nhiều nơi tổ chức liên hoan tất niên..., ngộ độc rượu có xu hướng tăng, đặc biệt trong thời gian cận Tết. Nhiều bệnh nhân do uống phải rượu không đảm bảo chất lượng, uống quá nhiều rượu dẫn đến ngộ độc, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Ngày 8/12, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum cho biết, đơn vị đang tích cực điều trị cho 3 bệnh nhân ngộ độc do độc tố Botulinum gây ra. Các bệnh nhân là A Gen (17 tuổi, xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy); A Kiên (34 tuổi) và chị Y Kanh (25 tuổi) đều trú tại xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy.
Cao huyết áp và đột quỵ có nguy cơ tăng dần theo lượng đồ uống có cồn được thu nạp vào cơ thể, và những thông tin trước đó nói rằng việc uống 1-2 hớp rượu mỗi ngày có thể giúp chống lại nguy cơ đột quỵ là không đúng sự thật. Đây là kết quả nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí y khoa The Lancet.
Người Bahnar ở làng Klot, xã Kon Gang (huyện Đak Đoa) cũng như bao dân tộc khác ở Tây Nguyên nói chung và người Bahnar nói riêng có rất nhiều lễ hội khác nhau như: lễ cầu an, lễ mừng lúa mới, lễ trả ơn…, trong đó có lễ Tơ Mon (còn được gọi là lễ bú vú hay lễ kết nghĩa mẹ con).
Trong nhiều vùng dân cư của người Bahnar ở Gia Lai khá phổ biến sử thi Giông Trong Yoăn. Sử thi này đã được sưu tầm, biên dịch ra tiếng Việt. Trong sử thi, người đọc có thể gặp một số nội dung đặc sắc trong đời sống đồng bào Bahnar, nhất là tấm lòng nhân hậu của người phụ nữ Bahnar.
Với dân tộc Jrai, trống không đơn thuần là một loại nhạc cụ truyền thống mà trống còn được xem là một vật chứa đựng giá trị về vật chất cũng như tinh thần trong cuộc sống, nó mang ý nghĩa thiêng liêng trong sinh hoạt tín ngưỡng, là biểu hiện những đặc trưng cơ bản truyền thống văn hóa người Jrai tồn tại từ bao đời nay.