Nghệ An gỡ “khó” để dạy tăng cường cho các trường phổ thông dân tộc bán trú

Nghệ An gỡ “khó” để dạy tăng cường cho các trường phổ thông dân tộc bán trú

Trong khi các trường học ở tỉnh Nghệ An đã dừng tổ chức dạy thêm, học thêm thì việc dạy và học các chương trình tăng cường ở các trường phổ thông dân tộc bán trú theo Nghị quyết số 17/2024/NQ-HĐND (quy định một số chính sách hỗ trợ các trường phổ thông dân tộc bán trú, trường trung học phổ thông thực hiện thí điểm mô hình phổ thông dân tộc bán trú vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Nghệ An) lại bắt đầu thực hiện. Với các môn học Tiếng Anh, Tin học, Kỹ năng sống và giáo dục Stem... chương trình được triển khai với mong muốn giúp học sinh ở các huyện vùng núi được phát triển toàn diện.

Trường Phổ thông dân tộc bán trú, Tiểu học và Trung học cơ sở Thèn Chu Phìn thuộc địa phận xã biên giới Thèn Chu Phìn, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang). Ảnh: Hoàng Hà

“Gieo chữ” nơi biên giới Thèn Chu Phìn

Thuộc địa phận xã biên giới Thèn Chu Phìn, nằm cách trung tâm huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) 14 km, đồi núi hiểm trở, đi lại khó khăn nhưng các thầy, cô giáo cùng các em học sinh Trường Phổ thông dân tộc bán trú, Tiểu học và Trung học cơ sở Thèn Chu Phìn vẫn kiên trì trên hành trình đến với con chữ.
"Gieo chữ" nơi vùng cao biên giới

"Gieo chữ" nơi vùng cao biên giới

Mường Tè - một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu là nơi điều kiện học tập, sinh hoạt còn rất nhiều thiếu thốn. Để có được “con chữ”, con em đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây phải khắc phục nhiều khó khăn, kiên trì bám trường, bám lớp. Phía sau những “con chữ” đó còn là sự hy sinh thầm lặng, sự cống hiến hết mình của các thầy, cô giáo vì học sinh thân yêu…