Phú Yên: Trồng sắn phủ bạt cho năng suất cao gấp hơn 2 lần

Phú Yên: Trồng sắn phủ bạt cho năng suất cao gấp hơn 2 lần

Phú Yên là 1 trong 5 tỉnh có diện tích trồng sắn lớn trên cả nước với hơn 23.000 ha mỗi vụ. Những năm vừa qua, năng suất sắn giảm liên tục do bị bệnh khảm lá. Việc tìm ra các mô hình trồng sắn chống bệnh khảm lá và tăng năng suất cho nông dân luôn là trăn trở của chính quyền địa phương và các nhà khoa học. Tại huyện miền núi Sông Hinh, mô hình trồng sắn phủ bạt được triển khai đã mang lại nhiều kết quả khả quan và đang dần được nhân rộng.

Xây dựng quy trình sản xuất sắn trên đất dốc phù hợp với điều kiện các tỉnh phía Bắc

Xây dựng quy trình sản xuất sắn trên đất dốc phù hợp với điều kiện các tỉnh phía Bắc

Ngày 9/8, tại Hội nghị Sản xuất sắn trên đất dốc các tỉnh phía Bắc diễn ra ở thành phố Yên Bái do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Yên Bái và Hiệp hội Sắn Việt Nam tổ chức, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàng Trung yêu cầu các đơn vị chức năng trong thời gian tới cần rà soát xây dựng các quy trình sản xuất sắn trên đất dốc theo hướng bền vững và phù hợp với điều kiện sinh thái.

Nhân giống sạch bệnh và kiểm soát nguồn lây khảm lá sắn

Nhân giống sạch bệnh và kiểm soát nguồn lây khảm lá sắn

Bệnh khảm lá sắn lần đầu tiên xuất hiện và gây hại tại tỉnh Tây Ninh và đến nay, loại bệnh này đã xuất hiện tại 26 tỉnh, thành phố trong cả nước. Hiện loại bệnh này đang có dấu hiệu gia tăng mạnh tại các địa phương trồng sắn. Theo ông Nguyễn Quý Dương, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, nguồn bệnh lây lan chủ yếu là do sử dụng giống sắn đã bị bệnh để trồng. Do vậy, việc kiểm soát nguồn bệnh lây lan theo giống nhiễm và sử dụng giống kháng bệnh là vấn đề quan trọng nhất hiện nay.
Mở rộng diện tích giống sắn sạch, kháng bệnh ở Kon Tum

Mở rộng diện tích giống sắn sạch, kháng bệnh ở Kon Tum

Nhằm hỗ trợ cho người dân và cải thiện diện tích sắn mắc bệnh trên địa bàn, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Kon Tum đã nghiên cứu và triển khai mô hình “Sản xuất sắn giống sạch bệnh” tại thành phố Kon Tum.
Nguy cơ nhiều diện tích sắn tại Thanh Hoá sẽ mất trắng

Nguy cơ nhiều diện tích sắn tại Thanh Hoá sẽ mất trắng

Theo thông tin từ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Thanh Hóa, thời gian qua, bệnh khảm lá sắn đã xuất hiện, lây lan diện rộng tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Dự báo, bệnh sẽ tiếp tục phát tán, lây lan nhanh, nguy cơ nhiều diện tích sắn sẽ mất trắng nếu không quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng, trừ và tiêu hủy.
Năm 2019, diện tích sắn (mì) cả nước đạt hơn 519.000 ha. Nguồn :baoquangngai.vn

Tìm giống sắn sạch, kháng virus khảm lá cho người dân miền Trung

Ngày 2/12, tại thành phố Quảng Ngãi, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi tổ chức diễn đàn khuyến nông về giải pháp nâng cao năng suất cây sắn (mì) và liên kết tiêu thụ sản phẩm khu vực miền Trung.
Phú Yên khuyến cáo nông dân không chuyển trồng keo sang trồng sắn

Phú Yên khuyến cáo nông dân không chuyển trồng keo sang trồng sắn

Ông Phạm Trung Chánh, Phó Chủ tịch UBND huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên khuyến cáo, hiện nay giá sắn tăng cao, nông dân không vì thế mà phá diện tích trồng keo để lấy đất trồng sắn. Điều này dẫn đến nguy cơ phá vỡ vùng quy hoạch sắn vốn cung cấp nguyên liệu chế biến cho các nhà máy trên địa bàn. Vì vậy, huyện khuyến cáo người dân không nên chạy theo giá cả mà tuân thủ quy hoạch đã được UBND tỉnh Phú Yên phê duyệt.
Giống sắn mới giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Rẫy tăng thu nhập

Giống sắn mới giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Rẫy tăng thu nhập

Được xác định là cây trồng mang lại giá trị kinh tế, vực dậy đời sống của người dân, nhất là người đồng bào dân tộc thiểu số, trong thời gian qua, huyện Kon Rẫy (tỉnh Kon Tum) đã tiên phong trong việc thay đổi giống sắn (mỳ) thay cho giống truyền thống. Chính việc mạnh dạn thay đổi giống đã mang lại nhiều tín hiệu tích cực, không chỉ góp phần tăng thu nhập cho người dân, nâng cao giá trị cây sắn mà còn hạn chế rất lớn tình trạng phá rừng làm nương rẫy.
Kon Tum khan hiếm sắn giống

Kon Tum khan hiếm sắn giống

Mặc dù tỉnh Kon Tum đã bước vào vụ trồng sắn mới, người dân đang khẩn trương gieo trồng nhưng nguồn giống trong tỉnh hiện khá khan hiếm và giá cao.
Kỹ thuật bón phân cho cây khoai mì

Kỹ thuật bón phân cho cây khoai mì

Cây khoai mì còn có tên gọi khác là cây sắn. Khoai mì không kén đất, song đất thích hợp là loại đất nhẹ tơi xốp và thoát nước tốt, pH 4,5-7,5.
Kỹ thuật trồng sắn trên vùng đất dốc

Kỹ thuật trồng sắn trên vùng đất dốc

Trồng sắn trên đất dốc nếu không có biện pháp chống xói mòn, đất trồng sắn sẽ trở thành đất trống đồi núi trọc, dẫn đến đất mất khả năng sản xuất, năng suất chất lượng giảm.
Các tỉnh Tây Nguyên cần ngăn chặn tình trạng phát triển cây sắn ồ ạt

Các tỉnh Tây Nguyên cần ngăn chặn tình trạng phát triển cây sắn ồ ạt

Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, vụ Hè Thu năm nay, các tỉnh Tây Nguyên đã ồ ạt mở rộng diện tích trồng sắn, đưa diện tích loại cây này tăng lên trên 157.292 ha; trong đó, tỉnh Gia Lai là địa phương có diện tích sắn nhiều nhất với gần 65.000 ha, tiếp đến là tỉnh Kon Tum với gần 40.000 ha, tỉnh Đắk Lắk 32.671 ha…