Phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh: Bài 2 - Tháo gỡ bài toán “chất và lượng” nguồn nhân lực trình độ cao

Phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Hồ Chí Minh: Bài 2 - Tháo gỡ bài toán “chất và lượng” nguồn nhân lực trình độ cao

Là trung tâm khoa học công nghệ của cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu rất lớn lao động chất lượng cao, nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ cao. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực vẫn là bài toán khó khăn cần phải giải quyết để đảm bảo cả về chất và lượn
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển - Bài cuối

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển - Bài cuối

Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, nhu cầu thị trường nhân lực không đơn thuần chỉ là nguồn lao động đã qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ mà còn là nguồn nhân lực trình độ quốc tế. Tức là nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động quốc tế về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Nơi đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho các tỉnh Tây Nguyên

Nơi đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho các tỉnh Tây Nguyên

Thành lập năm 1977, từ một cơ sở nhỏ bé của trường Trung cấp sư phạm Đắk Lắk, đến nay, trường Đại học Tây Nguyên đã trở thành trung tâm đào tạo trọng điểm của khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Hiện nhà trường có 37 ngành học, với gần 500 giảng viên, trong đó tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm 12,1%, sau đại học là 65,4%.