Xóa bỏ bất bình đẳng giới, chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

Xóa bỏ bất bình đẳng giới, chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

Sáng 18/11, tại thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2024 với chủ đề “Đảm bảo an sinh xã hội, tăng quyền năng và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái nhằm thực hiện bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới”.

Rút ngắn khoảng cách chênh lệch về giới trong các lĩnh vực

Rút ngắn khoảng cách chênh lệch về giới trong các lĩnh vực

Với thông điệp “Đảm bảo an sinh xã hội, tăng quyền năng và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái nhằm thực hiện bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới”, ngày 11/12, UBND tỉnh Điện Biên phối hợp với Quỹ phát triển Phụ nữ của Liên hợp quốc tại Việt Nam, tổ chức Lễ hưởng ứng “Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023”.
Ngày Quốc tế trẻ em gái (11/10): Thúc đẩy bình đẳng giới, góp phần giảm thiểu mất cân bằng giới tính

Ngày Quốc tế trẻ em gái (11/10): Thúc đẩy bình đẳng giới, góp phần giảm thiểu mất cân bằng giới tính

Theo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), Ngày Quốc tế trẻ em gái năm 2023 có chủ đề “Thúc đẩy bình đẳng giới, góp phần giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh” nhằm nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân, cộng đồng xã hội về việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em gái.

UNESCO công bố giai đoạn 2 dự án thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số

UNESCO công bố giai đoạn 2 dự án thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số

Chiều 28/3, Văn phòng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tại Việt Nam phối hợp với Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tập đoàn CJ (Hàn Quốc), cùng các đại diện của Ủy ban Dân tộc, các tỉnh thuộc dự án, Tạp chí Ngày Nay và các đối tác khác của UNESCO tổ chức Lễ công bố dự án “Chúng tôi Có thể” giai đoạn 2 - Thúc đẩy bình đẳng giới và giáo dục cho trẻ em gái ở các vùng dân tộc thiểu số Việt Nam.
Cô giáo Hà Ánh Phượng (dân tộc Mường, Giáo viên tiếng Anh trường THPT Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ), Đại biểu Quốc hội khóa XV và từng đạt giải thưởng Top 10 giáo viên xuất sắc nhất toàn cầu. Ảnh: baodantoc.vn

Thúc đẩy bình đẳng giới, nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ và trẻ em gái

Nhiều thập kỷ qua, công cuộc đấu tranh cho bình đẳng giới trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã có nhiều tiến bộ. Phụ nữ có rất nhiều cơ hội để khẳng định bản thân, được tham gia vào nhiều vị trí lãnh đạo, có những đóng góp to lớn trong chính trị, kinh tế, xã hội, gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên hiện nay, tình trạng "trọng nam, khinh nữ" vẫn còn nặng nề, khiến cho nhận thức về vai trò của phụ nữ và bình đẳng giới còn hạn chế.
100 trẻ em gái sẽ tham dự diễn đàn "Thúc đẩy quyền của trẻ em gái để thay đổi và phát triển"

100 trẻ em gái sẽ tham dự diễn đàn "Thúc đẩy quyền của trẻ em gái để thay đổi và phát triển"

Trẻ em gái sẽ được bày tỏ tâm tư, nguyện vọng và giao lưu, đối thoại với các vị đại biểu trong nước, quốc tế về sự an toàn của trẻ em gái tại nơi công cộng, hệ lụy của nạn tảo hôn tại diễn đàn Trẻ em gái năm 2018 với chủ đề “Thúc đẩy quyền của trẻ em gái để thay đổi và phát triển” sẽ diễn ra ngày 7/10 tại Hà Nội. Diễn đàn có sự tham dự của 100 trẻ em gái đại diện cho trẻ em gái trên khắp các vùng miền của cả nước, trong đó khoảng 50% trẻ em là người dân tộc thiểu số.
Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

Ngày 19/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp cùng Công đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức diễn đàn “Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái”. Diễn đàn được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức và kêu gọi mọi người cùng hành động để chung tay chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, xã hội ổn định.