Gia tăng giá trị cho sản phẩm trà hoa vàng

Gia tăng giá trị cho sản phẩm trà hoa vàng

Huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh được biết đến là địa phương có diện tích trồng trà hoa vàng lớn nhất khu vực phía Bắc. Loại cây này không những giúp người dân huyện miền núi thoát nghèo mà giờ đây đã trở thành cây làm giàu với giá bán từ 12-15 triệu đồng/kg hoa khô. Để nâng cao giá trị của cây chè, địa phương này đang có định hướng sản xuất đa dạng thêm các sản phẩm từ trà hoa vàng như nước đóng chai, xây dựng thương hiệu sản phẩm lên OCOP 5 sao.
Trà hoa vàng, cây thoát nghèo của người dân Ba Chẽ

Trà hoa vàng, cây thoát nghèo của người dân Ba Chẽ

Trà hoa vàng, sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao của huyện miền núi Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh được mệnh danh là "nữ hoàng của các loại trà", là sản phẩm tốt cho sức khỏe như phòng, chống ung thư, huyết áp cao...
Một trong những quy trình chế biến trà hoa vàng Ba Chẽ. Ảnh: TTXVN phát

Trà hoa vàng - cây “đổi đời” của người dân Ba Chẽ

Trà hoa vàng tại huyện miền núi Ba Chẽ (Quảng Ninh) được chọn tạo từ trà hoa vàng mọc tự nhiên trong rừng từ nhiều năm trước. Ban đầu lượng hoa ít nhưng được một số tiểu thương nước ngoài thu mua với giá cao. Nhận thấy giá trị của trà hoa vàng, năm 2010 bà con đồng bào trên địa bàn đã trồng thành vùng tập trung. Đến nay, với những đặc tính vượt trội cho sức khỏe người tiêu dùng, được các tổ chức khoa học nghiên cứu và đánh giá, trà hoa vàng đã trở thành cây “đổi đời” của người dân Ba Chẽ với giá bán hoa khô dao động từ 13 - 15 triệu đồng/kg.
Các thiếu nữ dân tộc bên cây trà hoa vàng. Ảnh: Nguyễn Hoàng - TTXVN

Ba Chẽ phát triển vùng nguyên liệu trà hoa vàng

Từ sản phẩm thảo dược mọc tự nhiên trong rừng ở huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh), đến nay trà hoa vàng đã trở thành sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) Quảng Ninh, đạt tiêu chuẩn chất lượng 4 sao, định hướng đạt tiêu chuẩn 5 sao trong năm 2022...
Bảo tồn, phát triển hai loài dược liệu quý ở miền núi Thanh Hóa

Bảo tồn, phát triển hai loài dược liệu quý ở miền núi Thanh Hóa

Nhằm bảo tồn và nhân rộng mô hình trồng các loài cây dược liệu quý, góp phần phát triển kinh tế cho người dân, Hạt kiểm lâm huyện Thạch Thành (Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa) đang triển khai đề tài khoa học công nghệ "Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao như trà hoa vàng Hàm Yên, trà hoa vàng Cúc Phương tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2021-2023)".
Chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ ở miền Tây Nghệ An

Chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ ở miền Tây Nghệ An

Nghệ An định hướng xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật khu vực phía Tây tỉnh, đó là tập trung ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cho việc phát triển các đối tượng chủ lực, đồng thời ưu tiên các đối tượng đặc sản, có lợi thế về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu và tri thức bản địa của đồng bào các dân tộc miền Tây Nghệ An; lấy doanh nghiệp làm nòng cốt, chủ thể tiếp nhận chuyển giao nhằm tạo sự lan tỏa và tính bền vững của mô hình.
A Trắng làm giàu từ cây dược liệu

A Trắng làm giàu từ cây dược liệu

Phát huy giá trị cây dược liệu ở địa phương, anh Nịnh Văn Trắng, người Sán Chỉ, ở xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã thành lập Công ty cổ phần kinh doanh lâm sản Đạp Thanh để sản xuất, kinh doanh cây trà hoa vàng.