Nhờ trồng và phát triển quế, nhiều hộ đồng bào Cor ở Trà Bồng đã vươn lên thoát nghèo, làm giàu. Ảnh: Phạm Cường-TTXVN

Nhân rộng, phát triển sản phẩm dược liệu OCOP ở Quảng Ngãi

Các huyện miền núi Quảng Ngãi (Trà Bồng, Sơn Tây, Sơn Hà, Ba Tơ, Minh Long) là nơi có nguồn tài nguyên dược liệu tự nhiên vô cùng phong phú, quý hiếm. Cùng với việc bảo tồn nguồn gen quý, chính quyền các địa phương cũng đã nhân rộng, phát triển nguồn dược liệu phục vụ thị trường, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào miền núi.
Nghệ nhân ưu tú Hồ Văn Biên hướng dẫn tư thế đấu chiêng. Ảnh: baoquangngai.vn

Nghệ nhân Ưu tú Hồ Văn Biên - Người giữ hồn chiêng, dân vũ nơi đại ngàn đất quế Trà Bồng

Nghệ nhân Ưu tú Hồ Văn Biên (sinh năm 1964, dân tộc Cor, xã Trà Sơn, huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi) không những thành thạo nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng mà còn là người hun đúc tình yêu nhạc cụ truyền thống, các làn điệu dân ca, dân vũ cha ông để lại cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.
Đưa hương quế Trà Bồng bay cao, bay xa

Đưa hương quế Trà Bồng bay cao, bay xa

Những năm gần đây, quế Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) đã và đang mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, là nguồn cảm hứng khởi nghiệp cho nhiều người, đặc biệt là những người trẻ. Cặp vợ chồng 9X Nguyễn Thị Ý và Đặng Thành Công ở xã Trà Bình, huyện Trà Bồng là một trong những người trẻ đã và đang gây dựng sự nghiệp từ tình yêu với quế.
Đồng bào Cor bước vào mùa “tiên”

Đồng bào Cor bước vào mùa “tiên”

Sau Tết là khoảng thời gian đồng bào Cor ở các huyện vùng cao Tây Trà, Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) bước vào vụ thu hoạch đót (hay còn gọi là mùa tiên, lộc rừng). Giá đót năm nay dao động từ 5.000 – 5.500 đồng/kg, cao hơn năm ngoái từ 1.000 - 1.500 đồng/kg nên nhiều người tranh thủ vào rừng hái bán, kiếm thêm thu nhập trang trải chi tiêu trong mùa giáp hạt.
Đấu chiêng - Nghệ thuật đặc sắc của người Cor

Đấu chiêng - Nghệ thuật đặc sắc của người Cor

Với người Cor, hầu như gia đình nào cũng có người biết nhạc và múa. Thế giới của âm thanh chừng như hiện diện ở nhiều nơi trong cộng đồng Cor. Nhạc, múa, trò diễn của người Cor có khi là sinh hoạt thường ngày, có khi gắn với mục đích thực dụng như xua đuổi chim thú, bảo vệ mùa màng, có khi lại gắn với nghi lễ thiêng liêng.
Quảng Ngãi vài nét tổng quan

Quảng Ngãi vài nét tổng quan

Tỉnh Quảng Ngãi có 14 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm 1 thành phố (Quảng Ngãi) và 13 huyện (Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ, Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Hà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ, Lý Sơn).
Đồng bào Cor bước vào mùa thu hoạch quế

Đồng bào Cor bước vào mùa thu hoạch quế

Thời điểm này, người đồng bào Cor ở vùng cao Trà Bồng (Quảng Ngãi) đang bắt đầu bước vào mùa thu hoạch quế. Vỏ quế năm nay có giá cao hơn mọi năm nên đã giúp nhiều hộ dân có nguồn thu đáng kể từ cây trồng này.
Chuyển mình ở khu tái định cư Gò Nổi

Chuyển mình ở khu tái định cư Gò Nổi

Sau gần 2 năm chuyển về Khu tái định cư Gò Nổi, xã Trà Sơn, huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi), đời sống của 59 hộ dân đồng bào Cor đã thay đổi nhiều, không còn chịu cảnh chạy sạt lở núi như trước, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm đáng kể, chỉ còn lại 2 hộ chủ yếu là diện già cả, neo đơn.
Người dân vùng cao Quảng Ngãi mất mùa “lộc rừng”

Người dân vùng cao Quảng Ngãi mất mùa “lộc rừng”

Năm nay, đồng bào các huyện vùng cao Tây Trà, Trà Bồng (Quảng Ngãi) chẳng còn mặn mà với việc vào rừng bứt đót để bán do số lượng đót giảm sút và giá mua cũng giảm đáng kể, chỉ khoảng 3.000 - 4.000 đồng/kg tươi, thấp hơn từ 1.500 - 2.000 đồng/kg so với vụ trước.
Người Cor với nghi lễ lấp lỗ chân trâu

Người Cor với nghi lễ lấp lỗ chân trâu

Người Cor là cư dân sinh sống lâu đời trên những triền núi thấp và thung lũng nhỏ thuộc hai huyện Trà Bồng và Trà Thủy (tỉnh Quảng Ngãi) và huyện Bắc Trà My (tỉnh Quảng Nam). Đồng bào Cor hiện còn duy trì nhiều nghi lễ liên quan đến lao động sản xuất, tín ngưỡng dân gian… nhằm tạ ơn trời đất, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.