Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

Việt Nam đang ghi nhận số trường hợp mắc sốt xuất huyết ngày càng tăng cao trong thời gian gần đây. Trước tình hình dịch sốt xuất huyết có chiều hướng ngày càng gia tăng, Tổ chức Y tế thế giới đã có những khuyến cáo giúp người dân hiểu rõ hơn về cách thức lây lan, điều trị cũng như biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm này.
Điện thoại di động không liên quan đến ung thư não

Điện thoại di động không liên quan đến ung thư não

Kết quả của nghiên cứu kéo dài 28 năm cho thấy sóng vô tuyến, điện thoại di động không liên quan đến ung thư não. Nghiên cứu này được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ủy quyền và được công bố ngày 4/9 trên tạp chí Môi trường Quốc tế.

WHO hối thúc tiêm vaccine phòng COVID-19 trong mùa Thu và Đông

WHO hối thúc tiêm vaccine phòng COVID-19 trong mùa Thu và Đông

Ngày 9/10, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu, Ủy ban châu Âu (EC) và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Âu (ECDC) đã kêu gọi những người có nguy cơ cao hãy bảo vệ sức khỏe bằng cách tích cực tiêm chủng vaccine phòng bệnh. Đây là nỗ lực chung nhằm giảm thiểu các rủi ro do COVID-19 và cúm mùa gây ra trong mùa Thu và Đông năm nay.
Không chủ quan, có phương án linh hoạt chuyển đổi trạng thái khi cần thiết đối với dịch COVID-19

Không chủ quan, có phương án linh hoạt chuyển đổi trạng thái khi cần thiết đối với dịch COVID-19

Thống kê trong tuần từ ngày 7 đến 13/5, nước ta ghi nhận 15.636 ca mắc COVID-19. Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.589.567 ca mắc; trong đó có 10.632.049 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh; 43.201 ca tử vong. Hiện có 75 ca đang thở ô xy, trong đó 65 ca thở ô xy qua mặt nạ; 6 ca thở ô xy dòng cao HFNC; 1 ca thở máy không xâm lấn; 3 ca thở máy xâm lấn.
Cần có chiến lược ứng phó phù hợp khi COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp

Cần có chiến lược ứng phó phù hợp khi COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp

Mặc dù Tổ chức Y tế thế giới đã công bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp của COVID-19, tuy nhiên các chuyên gia y tế cho rằng, vẫn phải có chính sách ứng phó phù hợp nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng của COVID-19 lên sức khỏe con người. Ghi nhận ý kiến của các chuyên gia y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thuốc lá - Mối đe dọa tới môi trường của chúng ta

Thuốc lá - Mối đe dọa tới môi trường của chúng ta

Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2022, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp “Thuốc lá - Mối đe dọa tới môi trường của chúng ta” nhằm thông tin những tác hại của thuốc lá đối với môi trường.
Hãy hành động vì môi trường không khói thuốc lá

Hãy hành động vì môi trường không khói thuốc lá

Việc sử dụng thuốc lá không chỉ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mà còn làm ảnh hưởng đến môi trường sống. Nhằm giảm tỷ lệ hút thuốc lá, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong trên toàn cầu do các bệnh liên quan đến thuốc lá, năm 2022, hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá (31/5), Tổ chức Y tế thế giới chọn chủ đề “Thuốc lá – mối đe dọa tới môi trường của chúng ta” nhằm thúc đẩy các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về tác hại của sử dụng thuốc lá tới môi trường.
Bộ Y tế hướng dẫn các biện pháp phòng, chống tạm thời với bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế hướng dẫn các biện pháp phòng, chống tạm thời với bệnh đậu mùa khỉ

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tính đến 25/5/2022, thế giới đã ghi nhận hơn 158 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, 117 trường hợp nghi ngờ tại 19 quốc gia và chưa ghi nhận trường hợp tử vong. Để tăng cường giám sát, phòng chống bệnh đậu mùa khỉ, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế có Công văn 551/DP-DT gửi các Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tăng cường giám sát, phát hiện ca nghi ngờ bệnh đậu mùa khỉ

Tăng cường giám sát, phát hiện ca nghi ngờ bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế cho biết, Tổ chức Y tế thế giới dự báo dịch bệnh đậu mùa khỉ sẽ tiếp tục gia tăng số trường hợp mắc trong thời gian tới. Vì thế, Bộ Y tế đã có Công văn số 2668/BYT-DP gửi đến Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường giám sát, phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Giám sát chặt chẽ để ngăn ngừa bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập

Giám sát chặt chẽ để ngăn ngừa bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập

Bộ Y tế cho biết, theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới, tính đến ngày 21/5, đã có 92 ca bệnh đậu mùa khỉ được xác nhận và 28 ca nghi nhiễm được báo cáo ở 12 quốc gia, trong đó có Anh, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Canada, Bỉ, Đức, Australia, Mỹ...
Một điểm tiêm vaccine ngừa COVID-19 tại Yogyakarta, Indonesia. Ảnh: THX/TTXVN

Vaccine ngừa COVID-19 có thể hoàn toàn suy giảm hiệu quả theo thời gian

Trong bối cảnh các ca mắc COVID-19 gia tăng trở lại trên toàn cầu, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra 3 yếu tố cần lưu ý: sự xuất hiện của các biến thể mới, việc nới lỏng các quy biện pháp phòng dịch quá sớm và sự suy giảm khả năng miễn dịch có được từ vaccine theo thời gian. WHO ađã nhiều lần chỉ ra rằng ba yếu tố này kết hợp với nhau dẫn tới nguy cơ bùng phát làn sóng dịch mới trên thế giới.
Những hiểu lầm và điều cần lưu ý về đại dịch COVID-19

Những hiểu lầm và điều cần lưu ý về đại dịch COVID-19

Ngày 11/3 là tròn 2 năm sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Đến nay, hơn 450 triệu người dân trên thế giới đã mắc bệnh, hơn 6 triệu người đã tử vong và COVID-19 trở thành một trong những đại dịch nghiêm trọng nhất trong lịch sử.
Lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc cho người dân phường Tân Lập, thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN

COVID-19: Từ đại dịch tới “bệnh đặc hữu” (Bài 2)

Từ tháng 1/2020 đến nay Việt Nam đã phải chống chọi với 4 đợt dịch COVID-19 và hiện tai đang hướng tới chung sống an toàn với SARS-CoV-2. Điều này dựa vào những kết quả phòng, chống dịch đạt được trên thực tế trong hơn hai năm qua.
Điều trị cho bệnh nhân nhiễm virus corona tại bệnh viện ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc ngày 24/1/2020. Ảnh:THX/TTXVN

COVID-19: Từ đại dịch tới “bệnh đặc hữu” (Bài 1)

Vào đêm 11/3/2020 (theo giờ Việt Nam), COVID-19 chính thức được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) coi là “đại dịch toàn cầu”. Sau hai năm, bức tranh dịch bệnh đã có nhiều thay đổi. Thế giới đã cùng nhau vượt qua “cú sốc COVID-19” để coi đó là bệnh đặc hữu trong thời gian tới và cuộc sống đang trở lại bình thường.
Thuốc viên Molnupiravir chống COVID-19 của công ty dược phẩm Mỹ Merch . Ảnh: TTXVN phát

WHO khuyến nghị về việc sử dụng thuốc Molnupiravir chống COVID-19

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 2/3 đã khuyến nghị dùng loại thuốc viên Molnupiravir chống COVID-19 cho những bệnh nhân có triệu chứng bệnh vừa phải nhưng có nguy cơ trở nặng phải nhập viện điều trị, như người cao tuổi hoặc người chưa tiêm vaccine phòng bệnh.
Nhân viên y tế tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân tại Detroit, Michigan, Mỹ. Ảnh: AFP/TTXVN

Giới chuyên gia lo ngại làn sóng dịch cúm sau COVID-19

Các chuyên gia y tế cảnh báo đỉnh dịch cúm mùa có thể đã được dập tắt một cách nhân tạo thông qua các biện pháp kiềm chế dịch COVID-19, làm tăng khả năng xảy ra một đợt bùng phát dịch hiếm gặp vào mùa Xuân hoặc mùa Hè năm nay.
Vận động thể chất giúp phòng ngừa COVID-19

Vận động thể chất giúp phòng ngừa COVID-19

Theo một nghiên cứu toàn cầu được đăng tải mới đây trên tạp chí y học thể thao Sports Medicine, hoạt động thể chất thường xuyên giúp giảm 37% nguy cơ tử vong do các bệnh truyền nhiễm như COVID-19 và giảm 31% nguy cơ nhiễm virus.
WHO giải thích cơ chế tiến hóa của virus SARS-CoV-2

WHO giải thích cơ chế tiến hóa của virus SARS-CoV-2

Bà Maria Van Kerkhove, Trưởng nhóm kỹ thuật thuộc bộ phận dịch bệnh khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhận định virus corona vẫn đang tiến hóa và các nhà khoa học chưa có khả năng đưa ra dự đoán về với sự biến đổi của virus này như đã từng làm với các chủng cúm mùa.
Nhân viên y tế điều trị cho bệnh nhân COVID-19 tại bệnh viện ở Saint Petersburg, Nga ngày 7/7/2021. Ảnh: AFP/TTXVN

Mắc COVID-19 có thể ảnh hưởng đến thị lực

Đau họng, ho khan và sốt là những dấu hiệu rõ ràng nhất khi mắc COVID-19. Tuy nhiên, trang web của tổ chức y tế phi lợi nhuận Mayo Clinic đã liệt kê một số triệu chứng bất thường khi mắc COVID-19 bao gồm các vấn đề về đường tiêu hóa, thay đổi trên da, lú lẫn và các vấn đề về mắt.