Đề nghị để cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ luật thuộc trường hợp tinh giản biên chế

Đề nghị để cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ luật thuộc trường hợp tinh giản biên chế

Cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo, tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý thì sẽ được tinh giản biên chế. Đây là một trong những đề xuất nổi bật Bộ Nội vụ đưa ra trong tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 108/2014/NĐ-CP, số 113/2018/NĐ-CP và số 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế. Dự thảo đang được Bộ Nội vụ lấy ý kiến đóng góp rộng rãi.
Tinh gọn bộ máy: Không thể “xếp hàng xong mới chạy”!

Tinh gọn bộ máy: Không thể “xếp hàng xong mới chạy”!

Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết “Tinh – gọn – mạnh – hiệu năng – hiệu lực – hiệu quả” đã yêu cầu đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền với phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, Trung ương, Chính phủ, Quốc hội giữ vai trò kiến tạo và tăng cường kiểm tra, giám sát.

Bản Thống Nhất, xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, được sáp nhập từ ba bản thành một bản với hơn 150 hộ dân. Ảnh: Hữu Quyết - TTXVN

Sáp nhập huyện, xã – giảm ngân sách không phải là mục tiêu cuối cùng

Ngày 17/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 972/CĐ-TTg về việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025. Thủ tướng yêu cầu các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có những giải pháp quyết liệt, kịp thời, chủ động, linh hoạt trong việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2030, trước mắt là giai đoạn 2023 – 2025, bảo đảm đúng kế hoạch đề ra.
Đồng chí Trương Thị Mai, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Phó Trưởng Ban chỉ đạo phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Phương Hoa – TTXVN

Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai: Tinh giản biên chế phải gắn với nâng cao năng lực, hiệu quả

Chiều 25/11, tại Hà Nội, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương về quản lý biên chế do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai làm Trưởng đoàn, đã có cuộc làm việc với Ban cán sự Đảng Bộ Tài chính về quản lý biên chế.
Cao Bằng tiếp tục rà soát giảm số lượng cấp phó, tinh giản biên chế theo lộ trình

Cao Bằng tiếp tục rà soát giảm số lượng cấp phó, tinh giản biên chế theo lộ trình

Ngày 4/11, Tỉnh ủy Cao Bằng tổ chức hội nghị tổng kết các đề án về sắp xếp tổ chức bộ máy các cơ quan Đảng, cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và xóm, tổ dân phố theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW về một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và Nghị quyết số 19-NQ/TW về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Xác định tuổi để hưởng chính sách về hưu trước tuổi đối với trường hợp tinh giản biên chế

Xác định tuổi để hưởng chính sách về hưu trước tuổi đối với trường hợp tinh giản biên chế

Theo văn bản hướng dẫn về việc xác định tuổi hưởng chính sách về hưu trước tuổi quy định tại Nghị định số 143/2020/NĐ-CP do Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà ký ban hành ngày 24/8, với đối tượng tinh giản biên chế có tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường, trường hợp có tuổi thấp hơn tối đa đủ 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu của năm thực hiện tinh giản biên chế quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định số 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì tùy từng trường hợp cụ thể được hưởng chính sách về hưu trước tuổi theo quy định tại khoản 2 hoặc khoản 4 Điều 8 Nghị định số 108/2014/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 Điều 1 Nghị định số 143/2020/NĐ-CP).
Cải cách hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh: Tinh giản biên chế gắn với đẩy mạnh phân cấp ủy quyền

Cải cách hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh: Tinh giản biên chế gắn với đẩy mạnh phân cấp ủy quyền

Tinh giản biên chế gắn với đẩy mạnh phân cấp ủy quyền là nội dung quan trọng trong cải cách tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước. Thời gian qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã nỗ lực, quyết liệt triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh nền hành chính công; trong đó, tập trung vào nhóm giải pháp tinh giản biên chế gắn với đẩy mạnh phân cấp ủy quyền, đặc biệt là khi Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 và thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh vừa được Quốc hội thông qua.
Bác sĩ khám cho bệnh nhân sốt xuất huyết đang điều trị tại khoa Truyền nhiễm, bệnh viện đa khoa Đống Đa. Ảnh: Minh Quyết – TTXVN

Bảo đảm đến năm 2021 tinh giản tối thiểu 10% biên chế

Theo báo cáo của Chính phủ, thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị, Kết luận số 17-KL/TW của Bộ Chính trị về tình hình thực hiện biên chế, tinh giản biên chế của các tổ chức trong hệ thống chính trị năm 2015-2016; mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2017-2021 đến năm 2021, khối Chính phủ và chính quyền địa phương phải giảm ít nhất là 354.624 người so với số giao năm 2015. Theo đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Nội vụ xây dựng Kế hoạch biên chế công chức, thẩm định biên chế sự nghiệp hàng năm của bộ, ngành, địa phương, bảo đảm mục tiêu chung đến năm 2021, tinh giản tối thiểu là 10% biên chế giao năm 2015.
Chế độ tiền lương mới gắn với sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

Chế độ tiền lương mới gắn với sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

Xây dựng chế độ tiền lương mới trong khu vực công, thực hiện từ năm 2021, gắn với lộ trình cải cách hành chính, tinh giản biên chế; đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; đổi mới đơn vị sự nghiệp công lập. Đây là mục tiêu của Đề án cải cách chính sách tiền lương, sẽ trình Hội nghị Trung ương 7 tới đây.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Nhiều trở ngại khi tinh giản biên chế

Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Nhiều trở ngại khi tinh giản biên chế

Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, tính đến ngày 11/1, đã có 25 lượt Bộ, ngành và 79 lượt địa phương thực hiện tinh giản biên chế năm 2015, 2016 với tổng số đối tượng giải quyết tinh giản biên chế là 9.595 người; trong đó khối Đảng, đoàn thể là 339 người; khối hành chính là 1.204 người; khối sự nghiệp là 5.999 người; khối cán bộ, công chức cấp xã 2.004 người; doanh nghiệp nhà nước 49 người. Câu chuyện tinh giản biên chế vài năm lại được đặt ra và chưa bao giờ là dễ dàng. Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn đã dành thời gian trao đổi với phóng viên Thông tấn xã Việt Nam.