Nâng chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số ở Bình Thuận

Nâng chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số ở Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với hơn 104.000 người thuộc 34 dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Chăm chiếm hơn 40%. Những năm qua, để bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng Chăm, Bình Thuận luôn chú trọng và duy trì thường xuyên công tác dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong trường học.

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn bản sắc dân tộc

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn bản sắc dân tộc

Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Nhưng trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã quên tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số là việc quan trọng, góp phần gìn giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
Thi tuyên truyền chính sách, pháp luật bằng tiếng dân tộc

Thi tuyên truyền chính sách, pháp luật bằng tiếng dân tộc

Hướng tới Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11 và chào mừng Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 3, sáng 6/11, Ban Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vòng Chung kết Hội thi “Tuyên truyền chính sách, pháp luật bằng tiếng dân tộc” năm 2019, nhằm tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.