Hiện có những lo ngại về một “đại dịch thầm lặng” liên quan đến tình trạng kháng thuốc kháng sinh (AMR), dẫn đến siêu vi khuẩn có thể giết chết hàng triệu người trên toàn cầu trong nhiều thập niên tới.
Người quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su nếu sử dụng ngay thuốc kháng sinh Doxycycline có thể giảm đáng kể nguy cơ mắc các bệnh lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục (STD). Đây là kết quả nghiên cứu được công bố nhân dịp diễn ra Hội nghị quốc tế lần thứ 24 về HIV/AIDS tại Montreal (Canada).
Các nhà nghiên cứu Australia đã công bố một quy trình y tế mới giúp tăng tốc đáng kể việc phát hiện tình trạng nhiễm khuẩn có thể gây chết người và tìm ra thuốc kháng sinh thích hợp để nhanh chóng điều trị.
Từ 16 giờ ngày 15/3 đến 16 giờ ngày 16/3, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 180.558 ca mắc mới, trong đó 6 ca nhập cảnh và 180.552 ca ghi nhận trong nước (tăng 5.084 ca so với ngày trước đó), tại 62 tỉnh, thành phố (có 121.201 ca trong cộng đồng).
Ngày 3/3, Bộ Y tế ban hành "Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ em mắc COVID-19". Tại hướng dẫn này, Bộ Y tế đưa ra các tiêu chí lâm sàng đối với trẻ là F0 điều trị tại nhà; những thuốc, vật dụng... gia đình cần chuẩn bị.
Ngày 25/2, Viện Công nghệ Israel (Technion) cho biết các nhà khoa học nước này đã phát triển một thuật toán sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để kê đơn thuốc kháng sinh. Công nghệ mới này được cho là sẽ giúp giảm 50% nguy cơ xảy ra tình trạng kháng thuốc kháng sinh ở các bệnh nhân.
Ngày 18/11, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đã phát động Chiến dịch nhằm nâng cao nhận thức về việc sử dụng kháng sinh có trách nhiệm tại Việt Nam.
Một nghiên cứu do các nhà khoa học Australia đứng đầu phát hiện thuốc kháng sinh có thể giúp giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh thấp tim (RHD) ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên.
Dư lượng của hàng tỷ liều thuốc kháng sinh, giảm đau và thuốc chống suy nhược để lại nguy cơ tiềm ẩn cho các hệ sinh thái nước ngọt cũng như chuỗi thực phẩm toàn cầu. Đây là kết quả phân tích mà Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) mới công bố ngày 14/11.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo tình trạng thiếu kháng sinh xảy ra tại một số nước trong khi sử dụng kháng sinh lại đang ở mức cao và nguy hiểm tại những nước khác. Điều này làm dấy lên lo ngại về việc sử dụng kháng sinh sai mục đích, nguy cơ dẫn đến tình trạng nhờn kháng sinh.
Một số vi khuẩn có khả năng kháng thuốc kháng sinh đang ngày càng "thích nghi" với những chất khử trùng chứa cồn có trong nước rửa tay và các dụng cụ sát trùng, qua đó làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Đây là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Australia công bố trên tạp chí Science Translational Medicine ngày 1/8.
Những bệnh nhiễm khuẩn, truyền nhiễm do vi trùng gây ra có thể được điều trị bằng kháng sinh. Tuy nhiên, uống quá nhiều thuốc kháng sinh thường gây ra những phản ứng phụ nghiêm trọng như khó tiêu, mệt mỏi, khô mắt… Vì vậy, nếu nhiễm trùng không quá nặng, bạn có thể thử các kháng sinh tự nhiên này được tìm thấy trong nhà bếp.
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Khắc Hiền vừa yêu cầu thủ trưởng các cơ sở y tế trên địa bàn, Công ty TNHH một thành viên Dược phẩm Trung ương I, các cơ sở kinh doanh và sử dụng thuốc trên địa bàn ngừng mua, sử dụng, cung cấp thuốc Tarcefoksym.