Người dân Bảo Lộc đã có nước sạch sử dụng

Người dân Bảo Lộc đã có nước sạch sử dụng

Sau phản ánh của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam về việc người dân các xã Đại Lào và Lộc Châu (thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng) thiếu nước sinh hoạt do ảnh hưởng của khô hạn, chiều 8/3, bà con cho biết, hệ thống cung cấp nước sạch đã hoạt động trở lại, nước máy dẫn đến từng hộ.

Lâm Đồng: Phố núi B’Lao “khát” nước sinh hoạt

Lâm Đồng: Phố núi B’Lao “khát” nước sinh hoạt

Giữa cao điểm khô hạn, hằng trăm người dân ở phố núi B’Lao (một tên gọi cũ của thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng) phải chịu cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Trong khi đó, công trình cung cấp nước sạch dù được đầu tư hàng chục tỷ đồng nhưng lại “án binh bất động”.

Do thiếu nước, học sinh Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hồng Thu, huyện Sìn Hồ sau giờ tan học phải đi hơn 1 km để tắm rửa. Ảnh: Việt Hoàng-TTXVN

Thiếu nước sinh hoạt ở vùng cao Lai Châu

Hiện nay, Lai Châu đang trong giai đoạn nắng nóng cuối mùa khô, tại một số bản thuộc các xã vùng cao của tỉnh luôn trong tình trạng thiếu nước sinh hoạt. Điều này làm ảnh hưởng đến việc sinh hoạt, sản xuất của người dân.
Xóm Lau Bai, xã Vầy Nưa (Đà Bắc, Hòa Bình) ba bên là mặt nước sông Đà nhưng hiện nay các hộ dân nơi đây đang đối mặt với cảnh thiếu nước sinh hoạt do nước đầu nguồn cạn kiệt không có nước về bể chứa chung của xóm. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

Sống bên vùng hồ sông Đà vẫn thiếu nước sinh hoạt trầm trọng

Nằm trong lưu vực sông Đà với khoảng 70 km chiều dài sông chảy qua địa bàn song huyện Đà Bắc là một trong những huyện khó khăn nhất của tỉnh Hòa Bình. Với lưu lượng nước bình quân cả năm là 1.602m3/s, nơi đây có nguồn nước phong phú, được đánh giá đảm bảo cho việc sản xuất và sinh hoạt của toàn huyện. Thế nhưng các xã trên địa bàn Đà Bắc lại đang rơi vào cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng.
Bất đồng giữa chính quyền xã và doanh nghiệp, hơn 500 hộ dân thôn Sơn Trà thiếu nước sinh hoạt

Bất đồng giữa chính quyền xã và doanh nghiệp, hơn 500 hộ dân thôn Sơn Trà thiếu nước sinh hoạt

Hai năm trở lại đây, nguồn nước sinh hoạt của người dân thôn Sơn Trà, xã Bình Đông, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, bị nhiễm phèn, nhiễm mặn nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của hơn 500 hộ dân. Dù đã có hệ thống dẫn nước sạch về thôn, nhưng bất đồng giữa chính quyền và doanh nghiệp lắp đặt hệ thống cấp nước chưa được giải quyết khiến người dân vẫn chịu cảnh thiếu nước sinh hoạt.
Nhờ có mưa, nhiều con suối ở vùng hạn Ninh Thuận đã có đủ lượng nước thô cấp cho các nhà máy xử lý phục vụ sinh hoạt của người dân. Ảnh: Công Thử - TTXVN

Mưa dông tại thượng nguồn giải hạn "vùng đất khát" Ninh Thuận

Trong những ngày qua, nắng nóng ở tỉnh Ninh Thuận bước đầu đã dịu lắng phần nào do trên khu vực thượng nguồn ở các huyện Ninh Sơn và Bác Ái đã xuất hiện mưa dông, giúp giảm bớt nguy cơ cháy rừng; đồng thời tạo thêm nguồn nước cho các sông, suối cấp cho các hệ thống nhà máy nước để phục vụ nhân dân.
Gia Lai nỗ lực để người dân không thiếu nước sinh hoạt do hạn hán

Gia Lai nỗ lực để người dân không thiếu nước sinh hoạt do hạn hán

Hiện nay, Gia Lai đang bước vào giai đoạn chuyển mùa, từ mùa khô sang mùa mưa. Tuy nhiên, do thời gian mùa khô nhiều nên tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện tình trạng thiếu nước sinh hoạt cho người dân. Trước tình trạng đó, tỉnh Gia Lai đã có những giải pháp về trước mắt và lâu dài nhằm cung cấp đủ nước sinh hoạt cho người dân, đảm bảo không để hộ dân nào bị thiếu nước sinh hoạt do hạn hán.
Phú Yên: Khô hạn kéo dài, hơn 10.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt

Phú Yên: Khô hạn kéo dài, hơn 10.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt

Nắng hạn gay gắt kéo dài, mực nước các sông suối, hồ đập, giếng đào trên địa bàn tỉnh Phú Yên bị cạn kiệt khiến hơn 10.000 hộ dân các huyện miền núi và ven biển như Tuy An, Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh, thị xã Sông Cầu thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng.
Các điểm tái định cư ở xã Mường Bằng thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng

Các điểm tái định cư ở xã Mường Bằng thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng

Các bản tái định cư thủy điện Sơn La thuộc xã Mường Bằng, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã được Nhà nước đầu tư nhiều công trình nước sinh hoạt. Tuy nhiên, những công trình này đã không phát huy hiệu quả. Đặc biệt những tháng mùa khô, hàng trăm hộ dân tái định cư lâm vào cảnh thiếu nước sinh hoạt, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, sản xuất.
Khu tái định cư Gò Hiu thiếu nước sinh hoạt giữa mùa mưa

Khu tái định cư Gò Hiu thiếu nước sinh hoạt giữa mùa mưa

Để giúp các hộ dân trong vùng sạt lở nghiêm trọng ven sông Vu Gia về nơi định cư mới an toàn, năm 2015, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, đã di dời gần 30 hộ dân của một số thôn ở xã Đại Lãnh về khu tái định cư Gò Hiu, thuộc xã Ðại Lãnh. Do sự cẩu thả trong việc lựa chọn địa điểm tái định cư của những người có trách nhiệm nên gần 30 hộ dân tái định cư để tránh sạt lở bờ sông, nay phải đối mặt với tình trạng sạt lở núi và thiếu nghiêm trọng nước sạch phục vụ sinh hoạt.
Hà Nội sẽ tự xây dựng tuyến ống số 2, nếu Vinaconex thất hứa

Hà Nội sẽ tự xây dựng tuyến ống số 2, nếu Vinaconex thất hứa

Trước những bức xúc của người dân do thiếu nước sinh hoạt vì sự cố vỡ đường ống dẫn nước sông Đà lần thứ 13 (xảy ra ngày 13/8), ngày 19/8, Sở Xây dựng và Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội đã có buổi họp thông tin cụ thể về phương hướng giải quyết tình trạng này.