Sơn La xây dựng chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp

Sơn La xây dựng chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp

Những năm gần đây, tỉnh Sơn La được đánh giá là một trong những điểm sáng về phát triển kinh tế nông nghiệp. Đây là kết quả của chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại mà trọng tâm là xây dựng các chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp, qua đó góp phần thúc đẩy chương trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và ổn định kinh tế - xã hội của địa phương.
 Ưu điểm của thanh long ruột đỏ là dễ chăm sóc, thời gian thu hoạch từ tháng 6 đến tháng 11 dương lịch, trung bình 1 tháng thu hoạch 2 lứa quả, mỗi năm hộ gia đình thu trên 10 tấn quả. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

Hòa Bình phát triển vùng thanh long ruột đỏ chất lượng cao

Cây thanh long ruột đỏ được trồng nhiều tại thị trấn Ba Hàng Đồi huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) đến nay đã khẳng định được thương hiệu và trở thành một trong những sản phẩm cây ăn quả chủ lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó, góp phần phát triển kinh tế ổn định cho hàng chục hộ gia đình nơi đây.
Thanh Hóa thêm nhiều sản phẩm được đánh giá, xếp hạng OCOP đợt 1 năm 2022

Thanh Hóa thêm nhiều sản phẩm được đánh giá, xếp hạng OCOP đợt 1 năm 2022

Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 1 năm 2022. Theo đó, có 40 sản phẩm của 19 huyện, thị xã, thành phố tham gia đánh giá, xếp hạng. Kết quả có 34 sản phẩm được các thành viên trong Hội đồng thống nhất chấm điểm đạt 3 sao; 4 sản phẩm đạt chất lượng 4 sao. 2 sản phẩm là thanh long ruột đỏ Xuân Du (Như Thanh) và tinh bột nghệ Hùng Na (Triệu Sơn) do thiếu một số tiêu chí nên Hội đồng đề nghị tiếp tục hoàn thiện, tham gia đánh giá xếp hạng những đợt tiếp theo.
Với mức giá trung bình khoảng 20.000 đồng/kg, sản lượng đạt từ 25-30 tấn quả/ha/năm, mỗi ha thanh long cho thu hàng trăm triệu đồng. Ảnh: Quang Quyết-TTXVN

Sơn La: thu nhập cao nhờ liên kết trồng thanh long ruột đỏ

Hưởng ứng chủ trương phát triển chuỗi liên kết trồng thanh long của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, những năm gần đây, nhiều hộ dân tại các xã Chiềng Pha, Phổng Lái của huyện đã mạnh dạn đầu tư công sức, tiền của làm trụ trồng thanh long ruột đỏ để thay thế cho cây ngô, cây lúa kém hiệu quả. Với cách làm này, thu nhập của người nông dân tăng lên qua từng năm, nhiều hộ gia đình đã có thu nhập vài trăm triệu mỗi năm.
Thanh Long ruột đỏ cây trồng cho giá trị kinh tế cao, giúp nhiều người dân Lập Thạch thoát nghèo và làm giàu chính đáng. Ảnh:baovinhphuc.com.vn

Vị ngọt thanh long ruột đỏ trên đất gò đồi

Đến huyện lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc vào cuối tháng 8/2020 với thời điểm mưa lớn liên tiếp đã khiến cho các loại trái nơi đây tươi mới, xanh mướt bao phủ các thôn, xã. Đặc biệt, cây thanh long ruột đỏ là loại cây được nông dân huyện đưa vào một số xã của huyện Lập Thạch trồng tập trung trên dưới 10 năm đã khẳng định hợp với thổ nhưỡng, khí hậu.
Ông Phạm Văn Tư trở thành "triệu phú" nhờ cây thanh long ruột đỏ

Ông Phạm Văn Tư trở thành "triệu phú" nhờ cây thanh long ruột đỏ

Hiện nay, thanh long ruột đỏ đang trở thành cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Tiền Giang. Nhiều nông dân đã trở thành "triệu phú" nhờ trồng cây thanh long. Một trong những điển hình làm giàu bền vững từ vườn chuyên canh thanh long ruột đỏ ở Tiền Giang là ông Phạm Văn Tư, ngụ tại xã Trung Hòa, huyện Chợ Gạo.
Chạy theo thị trường Trung Quốc - trồng thanh long ruột đỏ có bền vững?

Chạy theo thị trường Trung Quốc - trồng thanh long ruột đỏ có bền vững?

Hiện nay, nhiều hộ dân thuộc huyện Châu Thành (tỉnh Long An) đang đốn bỏ thanh long ruột trắng để trồng thanh long ruột đỏ. Họ cho rằng thanh long ruột đỏ bán sang thị trường Trung Quốc được giá cao hơn. Liệu việc thay thế cây trồng thanh long này có giúp người trồng đạt hiệu quả bền vững?